Tại sao lại có răng khôn

Răng khôn là răng được mọc cuối cùng ở độ tuổi trưởng thành. Thời gian răng khôn mọc có thể kéo dài vài tháng, thậm chí vài năm mới mọc hết. Tại sao hầu hết răng khôn đều phải nhổ bỏ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết này nhé.

Đau răng khôn là gì?

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là những chiếc răng được mọc sau cùng và nằm phía trong cùng của hai hàm răng, khi mà xương hàm đã ngừng tăng trưởng và phát triển.

Răng khôn sở dĩ được gọi là răng số 8 bởi chúng thường mọc ở vị trí cuối cùng (năm sau răng số 7 và sát vách hàm). Cũng chính bởi răng mọc ở vị trí này nên xảy ra tình trạng bị lệch, ngầm hay lạc chỗ, khiến chúng ta cảm thấy đau đớn, khó chịu. Độ tuổi mọc răng khôn thông thường là trong độ tuổi trưởng thành từ 18-25 tuổi.

Khi răng khôn mọc lệch đâm xiên vào răng số 7 thì gây đau răng, gây sưng lợi và viêm nhiễm vùng lợi quanh răng, viêm còn gây sốt.

Tại sao lại có răng khôn

Răng khôn nên được nhổ tại các cơ sở y tế uy tín đến đảm bảo an toàn, tránh những biến chứng không môn muốn

Răng khôn hàm dưới mọc ngầm có thể gây viêm nhiễm, đau nhức do gây kẹt thức ăn và khó vệ sinh răng sạch sẽ. Nếu mọc lệch, răng khôn hàm dưới ngoài gây viêm còn gây sâu cho răng hàm số 4; là tác nhân gây bệnh lợi trùm; làm xô lệch hàm răng; làm yếu cung hàm… Thậm chí, những bất thường của răng khôn không được điều trị kịp thời có thể lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ... gây nguy hiểm đến tính mạng.

Tương tự, răng khôn hàm trên nếu thiếu chỗ mọc thường mọc chếch ra phía má và phía sau. Khi có các hoạt động nhai, bạn dễ cắn phải má. Theo các chuyên gia, răng khôn hàm dưới thường gây đau đớn và nặng hơn răng khôn hàm trên.

Răng khôn được nhổ bỏ như thế nào?

Chức năng của răng khôn không rõ ràng mà còn đem lại nhiều phiền toái. Theo các bác sĩ nha khoa, khi răng khôn gây ra hoặc có xu hướng gây ra tác hại đối với răng, lợi và xương ở xung quanh thì nên nhổ bỏ.

Khi được chỉ định phải nhỏ bổ răng khôn, các bác sĩ nha khoa sẽ sử dụng thuốc gây tê cục bộ để gây tê, đảm bảo cho quá trình nhổ răng không gây đau nhức. Sau khi nhổ răng, để hạn chế việc chảy máu bạn cần cắn nhẹ bông gòn trong khoảng thời gian từ 30 – 45 phút.

Tình trạng đau hoặc sưng tấy có thể xảy ra nhưng thường sẽ hết trong một vài ngày; tuy nhiên, bạn nên gọi cho nha sĩ nếu tình trạng đau nhức, sưng tấy, chảy máu hoặc sốt kéo dài.

Các chuyên gia nha khoa cho biết, nhổ bỏ răng khôn do răng mọc lệch hoặc xô nhau sẽ không ảnh hưởng đến khớp cắn hoặc sức khỏe răng miệng trong tương lai.

Ngay khi thấy dấu hiệu đau nhức răng, mọi người nên tìm đến cơ sở y tế uy tín đến được thăm khám và tư vấn hiệu quả. Để xử lý triệt để các vấn đề về răng miệng hoặc nhổ răng khôn an toàn, không gây biến chứng với bác sĩ nha khoa giỏi tại Bệnh viện đa khoa Bảo Sơn, vui lòng liên hệ tổng đài 1900 59 98 58

Xem thêm:

Vì sao phải nhổ răng khôn

Cách giảm đau tại nhà khi mọc răng khôn

Sau khi nhổ răng khôn nên ăn gì?

Tại sao lại có răng khôn

Răng khôn là chiếc răng hàm thứ ba hay răng số 8. Chúng được gọi là răng khôn do thường mọc ở độ tuổi trưởng thành (khoảng 17 – 25), khi bạn đã chính chắn và khôn ngoan hơn. Thế nhưng, nói một cách hài hước, thật sự răng khôn rất ngu.

Tại sao lại có răng khôn

1. Vì sao nói răng khôn rất ngu?

Không giống như các răng vĩnh viễn khác, răng khôn không mọc ở độ tuổi thiếu nhi (6 – 16 tuổi). Chúng thường mọc trong độ tuổi từ 17 – 25, khi xương hàm của chúng ta đã cứng chắc và các răng vĩnh viễn khác đã mọc đủ, ổn định.

Nếu xương hàm của bạn còn đủ chỗ, răng khôn sẽ mọc lên bình thường như các răng khác. Trong một số ít trường hợp, chúng còn có thể hoạt động tương tự như các răng hàm khác, giúp chúng ta nhai và nghiền thức ăn.

Thật không may, hầu hết răng khôn đều mọc “dại”. Tình huống mọc răng khá đa dạng, ngầm, lệch lạc, ngang, kẹt dưới nướu… Thậm chí còn có thể đâm vào các răng xung quanh, xô đẩy các răng này.

Tại sao lại có răng khôn
Một số tình huống mọc răng khôn

Dưới đây là một số biến chứng thường gặp của tình trạng răng khôn mọc “dại”:

✦ Sâu răng, viêm tủy: Mặt nhai của răng khôn thường rộng, có nhiều múi, hố rãnh. Chúng lại nằm sâu trong cung hàm nên rất khó vệ sinh. Do đó vi khuẩn, mảng bám, vụn thức ăn rất dễ giắt lại, gây sâu răng.

Tại sao lại có răng khôn
Sâu răng khôn

✦ Viêm lợi: Đây là tình trạng viêm nhiễm do sự tích tụ vi khuẩn, vụn thức ăn ở răng khôn, khiến nướu bị sưng phồng, dễ chảy máu và nhiều triệu chứng khác, gây đau nhức, khó chịu cho bệnh nhân.

Tại sao lại có răng khôn
Răng khôn bị viêm lợi trùm

✦ Tổn thương răng bên cạnh: Răng khôn đâm ngang vào răng số 7, nó sẽ khiến răng này bị tổn thương, viêm tủy, gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, tình trạng nhiễm trùng ở có thể sẽ lây lan sang các khu vực mang tai, má, mắt, cổ…. gây ảnh hưởng trên diện rộng.

Tại sao lại có răng khôn
Răng khôn đâm vào răng bên cạnh

✦ U nang: Răng khôn mọc ngầm có thể hình thành một túi nang trong xương hàm và rất hiếm khi chúng lành tính. Nếu không được điều trị kịp thời, chúng có thể làm tổn thương xương hàm, dây thần kinh và các răng khác.

Tại sao lại có răng khôn
Răng khôn gây biến chứng u nang xương hàm

Ngay cả khi răng khôn mọc thẳng, ít nhiều đều gây đau đớn cho bệnh nhân. Các cơn đau do mọc răng khôn thường không liên tục, thường cách nhau 3 – 5 tháng và kéo dài trong nhiều năm.

Khi mọc răng khôn, bạn có thể gặp phải một trong các triệu chứng sau:

– Nướu sưng đỏ.

– Nướu nhạy cảm, dễ chảy máu.

– Đau hàm.

– Sưng quanh hàm.

– Hôi miệng.

– Khó mở miệng.

Tại sao lại có răng khôn
Sưng đau ở vị trí cuối cùng là dấu hiệu thường gặp của việc mọc răng khôn

Nói một cách hài hước, răng khôn là chiếc răng “rắc rối” nhất trên cung hàm. Tìm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe răng miệng.

Chính vì thế, ngay từ khi có dấu hiệu đầu tiên của việc mọc răng khôn, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ thăm khám và loại bỏ kịp thời khi chúng có xu hướng mọc ngầm, lệch lạc.

2. Nhổ răng khôn

Nếu răng khôn ở vị trí không gây ra vấn đề và nguy cơ biến chứng thấp, bạn có thể giữ lại. Bác sĩ sẽ theo dõi tình trạng chúng khi bạn đến khám răng miệng định kỳ. Nếu nguy cơ biến chứng tăng lên, bác sĩ có thể sẽ chỉ định nhổ răng.

Ngược lại, khi răng khôn mọc ngầm, lệch lạc, phát triển không đầy đủ hoặc đâm ngang vào các răng khác gây đau nhức, khó chịu, thậm chí biến chứng viêm sưng, cần phải nhanh chóng loại bỏ.

Cận cảnh – Nhổ răng khôn mọc lệch hàm dưới:

Trường hợp răng khôn chưa mọc lên hoàn toàn, bác sĩ có thể phải bóc tách nướu mới có thể đưa chúng ra ngoài. Một số trường hợp răng mọc ngầm có thể phải tác động lên xương hàm. Khi răng khôn đã được lấy ra, bác sĩ sẽ đóng nướu bằng chỉ khâu nha khoa.

Kỹ thuật nhổ răng khôn đã trồi lên khỏi nướu gần như không có sự khác biệt với các răng vĩnh viễn khác. Bác sĩ sẽ dùng các thiết bị chuyên dụng tách răng ra khỏi nướu, sau đó mang chúng ra ngoài.

Quá trình nhổ răng khôn thường diễn ra trong khoảng 15 – 20 phút hoặc lâu hơn, phụ thuộc vào độ khó của ca nhổ.

Tại sao lại có răng khôn
Nhổ răng khôn tại Nha khoa Đông Nam

3. Chăm sóc sau khi nhổ răng khôn

Điều quan trọng là giữ cho các vị trí nhổ răng “càng sạch càng tốt” cho đến khi các mô lành hẳn và ổn định. Để làm được điều này, bạn cần phải lưu ý đến chế độ vệ sinh răng miệng và ăn uống.

Sưng, đau là triệu chứng bình thường sau khi nhổ răng khôn. Điều này có thể gây ra một số khó khăn nhất định khi bạn vệ sinh răng miệng. Thế nhưng, bạn không nên vì điều này mà lơ là việc đánh răng.

Theo các chuyên gia nha khoa, sau khi nhổ răng khôn, bạn có thể đánh răng như bình thường, nhưng cần tránh khu vực vết nhổ. Khi đánh răng, bạn không nên sử dụng động tác nhổ để loại bỏ kem ra khỏi khoang miệng để tránh tác động đến cục máu đông, tốt nhất là sử dụng nước.

Song song với đó, bạn nên tạm thời ngưng sử dụng các dung dịch súc miệng để tránh ảnh hưởng đến quá trình lành thương. Nước muối tự pha cũng nằm trong danh sách chống chỉ định tạm thời, bởi chúng không đảm bảo được nồng độ và vệ sinh vô trùng.

Tại sao lại có răng khôn
Tuyệt đối không súc miệng bằng nước muối tự pha

Trong những ngày đầu sau khi nhổ răng, bạn nên ăn thực phẩm mềm, ít sử dụng lực nhai như cháo, soup, sữa… Có thể sử dụng thêm nước trái cây để bổ sung thêm nước, vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Nên tránh xa thực phẩm giòn, rượu, bia, thực phẩm có chứa Caffein.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn có được câu trả lời cho vấn đề “ Vì sao răng khôn rất ngu? ”, nếu cần được tư vấn thêm, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác của Nha khoa Đông Nam hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua tổng đài 1900 7141 để được tư vấn một cách nhanh chóng, chính xác nhất.

Xem thêm:

Tại sao lại có răng khôn

Tại sao lại có răng khôn

Nha Khoa Đông Nam tự hào hơn 15 năm hoạt động cùng đội ngũ Y Bác sĩ, cơ sở vật chất thiết bị hiện đại sẽ mang đến cho bệnh nhân kết quả tối ưu. 1. Là phòng khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt được Sở Y Tế TPHCM cấp giấy phép hoạt động.

➣ Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại 411 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TPHCM


➣ Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại 614-616 Lê Hồng Phong, Phường 10, Quận 10, TPHCM 2. Các chứng nhận đạt được:- Năm 2015: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất - Năm 2016: Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo - Năm 2019: Chứng Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng, Dịch Vụ Tận Tâm. 3. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và tự hào trở thành nha khoa được hơn 8000 khách hàng lựa chọn mỗi năm.

4. Chi phí hợp lý so với dịch vụ mà chúng tôi mang lại chính là ưu thế khi khách hàng đến nha khoa.

Thẻ:Giải phẫu răng, Răng khôn lợi trùm