Top 10 quốc gia truyền thống nhất thế giới năm 2022

Thế giới đã thay đổi rất nhiều sau 10 năm. Bạn có bao giờ từng thắc mắc chính sách ngăn chặn thông tin, kiểm duyệt tin tức và quản lý truyền thông của các quốc gia đã thay đổi thế nào sau 10 năm? Giữa 2006 và 2016 – điều gì đã diễn ra với quyền tự do ngôn luận và tự do tiếp cận thông tin cơ bản của con người? Loạt bài này sẽ cho bạn một cái nhìn tổng quát về những thay đổi đó.

  • Dạ Lãm;  dịch từ 10 Most Censored Countries, 2006, CPJ

Theo một phân tích của Ủy Ban Bảo Vệ Nhà Báo (Committee to Protect Journalists), CHDCND Triều Tiên hiện là quốc gia mà thông tin bị kiểm duyệt nhiều nhất trên thế giới. Ở Triều Tiên, không hề có nhà báo độc lập, mọi đầu thu phát thanh và truyền hình được bán tại quốc gia này đều bị khóa và chỉ có thể bắt sóng truyền đặc biệt của chính quyền. Myanmar, Turkmenistan, Equatorial Guinea và Lybia đã ra khỏi top 5, nhưng vẫn còn trong danh sách CPJ về “top 10 quốc gia bị kiểm duyệt nhiều nhất thế giới”.

Trong một báo cáo được công bố nhân kỷ niệm ngày báo chí thế giới 3/5, CPJ đã gọi việc nhà nước bảo trợ cho kiểm duyệt là một trong những mối đe dọa cấp bách nhất đối với báo giới toàn cầu. CPJ đã nghiên cứu những điều kiện tự do báo chí ở hàng chục quốc gia trên thế giới để đánh giá mức độ tiếp cận của người dân đối với thông tin độc lập và phương thức giới cầm quyền sử dụng để dập tắt và kiểm soát sự lan truyền của tin tức.

Các nhân viên thực địa của CPJ đã sử dụng kiến thức sâu rộng của mình về các điều kiện báo chí địa phương và áp dụng một bộ tiêu chí nghiêm ngặt để xếp hạng danh sách bị kiểm duyệt nhiều nhất. Các tiêu chí bao gồm: (1) việc nhà nước kiểm soát toàn bộ hệ thống truyền thông, (2) bỏ tù và sách nhiễu các nhà báo, (3) gây nhiễu các chương trình phát sóng nước ngoài, và (4) hạn chế truy cập internet tư nhân.

Theo Giám đốc điều hành CPJ Ann Cooper, “Người dân ở những đất nước này thực sự bị cô lập với phần còn lại của thế giới bởi những nhà cai trị độc tài; khi truyền thông bị bịt miệng và thông tin bị ách tắc vì những đạo luật khắt khe, nỗi sợ hãi và sự đe dọa”.

Các mô hình kiểm duyệt nổi bật trong phân tích của CPJ bao gồm:

  • Thống trị thông tin

In ấn và truyền thông điện tử ở cả 10 quốc gia đều dưới sự kiểm soát hoặc ảnh hưởng nặng nề của nhà nước. Một số đất nước cho phép một vài hãng tin tư nhân vận hành nhưng đa số chúng đều thuộc về những người trung thành với chế độ. Ở Lybia, không có việc phát sóng hay in ấn độc lập, một sự lỗi thời thậm chí nếu so với Trung Đông. Equatorial Guinea có một nhà đài tư nhân mà chủ sở hữu là con trai tổng thống. Ở Myanmar, công dân có thể bị bắt nếu công khai nghe đài BBC.

  • Sùng bái cá nhân

Hầu hết các quốc gia trong danh sách CPJ đều được cai trị bởi một người duy trì quền lực thông qua thao túng truyền thông và đầu cơ các cuộc bầu cử. Các phương tiện truyền thông thúc đẩy hiện tượng tôn sùng cá nhân. Ví dụ ở Turkmenistan, hình ảnh của “Tổng thống trọn đời” Saparmurat Atayevich Niyazov được gắn ở dưới màn hình. Đài phát thanh nhà nước ở Equatorial Guinea đã miêu tả Tổng Thống Teodoro Obiang Nguema Mbasogo như là “vị Chúa của đất nước”.

  • Sử dụng “Lời nói dối ngọt ngào”

Ở CHDCND Triều Tiên, mọi “thông tin” đều tích cực. Theo những thông tin truyền thông bị nhà nước kiểm soát gắt gao, Triều Tiên không bao giờ chịu đói nghèo, và công dân phải sẵn sàng hy sinh thân mình cho lãnh đạo của họ. Thông Tấn xã Trung Ương Triều Tiên khẳng định rằng Kim Jong Il là người được yêu mến đến nỗi sau một vụ nổ xe lửa gây chết người ở một khu vực đông dân cư, người ta chạy vào các tòa nhà để cứu các bức chân dung của “Lãnh tụ kính yêu” trước khi cứu những người thân trong gia đình họ.

  • Không khoan dung với việc đưa tin tiêu cực

Ở Uzbekistan, một cuộc đàn áp của chính phủ đã buộc hàng chục phóng viên phải chạy trốn ra nước ngoài sau khi họ đưa tin về một vụ thảm sát người biểu tình chống chính phủ ở Andijan vào tháng 5/2005. Các phóng viên đưa tin trái chiều về cuộc bầu cử của Tổng thống Belarus Aleksandr Lukashenko đã bị tống giam và buộc tội như “côn đồ”. Ở Cuba, chính quyền đã tổ chức “Chiến dịch cô lập” đối với những nhà báo cứng đầu; những người “biểu tình” đã bao vây nhà của những nhà báo này và ngăn chặn người ra vào.

  • Khinh rẻ phúc lợi của người dân

Các chính phủ ngăn chặn tin tức về những mối nguy hiểm và khó khăn phải đối mặt với người dân của mình. Triều Tiên đã che đậy nạn đói bao trùm lên hàng triệu người. Còn Myanmar đã bưng kín thông tin về những ảnh hưởng của vụ sóng thần đánh vào bờ biển nước này hồi năm 2004. Tại một số quốc gia, các thảm họa môi trường cũng bị bưng bít thông tin một các tương tự.

Sau đây là bản tóm tắt những đất nước bị kiểm duyệt nhiều nhất

1. Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên

Tình trạng kiểm duyệt: CHDCND Triều Tiên gắn bó với tư tưởng Nho giáo truyền thống về trật tự xã hội theo mô hình Stalin về một nhà nước cộng sản toàn trị và từ đó tạo nên một đất nước mù mờ thông tin nhất thế giới. Mọi phương tiện truyền thông từ TV đến radio, báo giấy đều bị chính quyền kiểm soát chặt chẽ. Ngay cả đầu thu radio và TV cũng đều bị khóa để chỉ có thể bắt được tần số đặc biệt của nhà nước.  Nội dung đa số được truyền tải bởi Đài Thông Tấn Trung Ương Triều Tiên KCNA. Mỗi ngày, “lãnh tụ dấu yêu” đều được lên sóng trong những lời xu nịnh và tiến hành cam kết sáo rỗng với người dân toàn quốc. Sự nghèo đói và Nạn đói hoành hành không bao giờ được nhắc tới. Chỉ một số rất nhỏ nhà báo người nước ngoài được tiếp cận nơi đây mỗi năm nhưng rất hạn chế, và họ đi đâu cũng phải có “người giám sát” đi kèm.

Ảnh được cung cấp bởi Chương Trình Lương Thực Thế Giới ghi nhận cảnh hoang tàn sau vụ nổ năm 2004 tại Ryongchon. Có hơn 150 người thiệt mạng trong vụ nổ. Ảnh: CPJ

Có thể bạn chưa biết:  Sau một vụ nổ xe lửa gây chết người ở một khu vực đông dân cư năm 2004 ở Ryongchon gần biên giới với Trung Quốc, KCNA đã đưa tin rằng người dân đã thể hiện tinh thần xả thân vì lãnh đạo khi chạy vào các tòa nhà để cứu các bức chân dung của “Lãnh tụ kính yêu” trước khi cứu những người thân trong gia đình họ và bảo vệ đồ đạc. Báo chí quốc tế đã bị cấm tại hiện trường, nơi có hơn 150 người chết và hàng ngàn người bị thương.

2. Myanmar (Burma)

Tình trạng kiểm duyệt: Chính quyền sở hữu tất cả nhật báo và chương trình phát thanh, cùng với ba kênh truyền hình. Các phương tiện truyền thông không dám nhắc tới hay làm báo cáo độc lập về những ý kiến chống chính phủ. Số ít chủ sở hữu các ấn phẩm tư nhân phải gửi nội dung cho Hội đồng Giám sát Báo chí phê duyệt trước khi công bố; việc trì hoãn kiểm duyệt đồng nghĩa với việc sẽ không có ai xuất bản theo lẽ thường. Vào năm 2005, chính quyền đã tiến hành kiểm soát Bagan Cybertech, nhà cung cấp dịch vụ internet và truyền hình vệ tinh chính ở Myanmar. Người dân bị bắt vì nghe đài BBC hay Đài Á châu Tự do nơi công cộng. Các yêu cầu cấp thị thực nhập cảnh cho nhà báo nước ngoài thường bị trả lại trừ khi chính quyền muốn quảng bá về một sự kiện chính trị.

Có thể bạn chưa biết: Trong một bài báo vào tháng 4/2005 của tờ New Light of Myanmar với tựa đề “Có thái độ tích cực trong đưa tin” đã giải thích cách tiếp cận của chính quyền đối với truyền thông như sau: “người dân Myanmar không muôn xem, đọc hay nghe về những báo cáo hủ bại, sai lệch thông tin cùng những lời dối trá. Người dân Myanmar thậm chí cảm thấy ghê tởm khi một số phương tiện truyền thông địa phương đã cố gắng bắt chước hành động miêu tả những thông tin hủ bại, sai lệch và dối trá”. Tuần báo The Voice  của Rangoon đã bị đình chỉ hoạt động từ tháng 5/2005 như một hình phạt cho việc đưa lên trang nhất một câu chuyện vô thưởng vô phạt về việc Việt Nam rút khỏi lễ hội té nước mừng năm mới của Myanmar, câu chuyện khiến chính quyền lúng túng.

Tuy nhiên, hiện nay chính phủ mới của bà Aung San Suu Kyi được kỳ vọng sẽ tạo nên những khác biệt tích cực.

3. Turkmenistan

Tình trạng kiểm duyệt: Niyazov đã cô lập đất nước mình với phần còn lại của thế giới và tạo ra một tôn sùng cá nhân khẳng định bản thân là “Turkmenbashi” – cha của người Turkmen . Nhà nước sở hữu mọi phương tiện truyền thông nội địa và chính phủ Niyazov kiểm soát chúng bằng cách bổ nhiệm các biên tập viên và kiểm định nội dung. Tự mình Niyazov phê duyệt nội dung  trang nhất của đa số nhật báo, nơi luôn có một hình ảnh nổi bật của ông ta. Vào năm 2005, nha nước đóng cửa mọi thư viện chỉ trừ một nơi có sách của Tổng thống, và cấm nhập các ấn bản nước ngoài. Truyền thông nhà nước nhận được hàng đống lời ca tụng của tổng thống khi họ lờ đi những câu chuyện quan trọng về AIDS, mại dâm, thất nghiệp, nghèo đói, tội phạm và thuốc phiện. Chỉ có một số ít phóng viên địa phương và nước ngoài làm việc cho các hãng tin nước ngoài mà chủ yếu là của Nga, nhưng quyền tự do báo cáo của họ rất hạn chế.

Buổi diễu hành mừng Ngày Độc Lập với chân dung khổng lồ củaVị Cha của người Turk.

Có thể bạn chưa biết: Truyền thông nhà nước luôn hiển thị một dòng chạy đều liên tục các thông tin cá nhân của Niyazov ở dưới màn hình. Phát thanh viên bắt đầu mỗi buổi phát sóng bằng một cam kết rằng lưỡi của họ sẽ teo lại nếu họ đưa tin nói xấu đất nước, quốc kì hay tổng thống.

4. Equatorial Guinea

Tình trạng kiểm duyệt: Những chỉ trích về chế độ tàn bạo của Obiang không được tiếp thu ở quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha duy nhất ở châu Phi này. Mọi phương tiện truyền thông đều thuộc sở hữu nhà nước, trừ RTV-Asonga, mạng lưới phát thanh và truyền hình tư nhân của… con trai tổng thống này – Teodorino Obiang Nguema. Một số ít các tờ báo tư nhân tồn tại chính thức song rất hiếm khi xuất bản do áp lực về kinh tế và chính trị. Nhóm nhà báo tự do lưu vong ASOLPEGE-Libre đã nói rằng ấn phẩm duy nhất xuất hiện đều đặn là tạp chí ủng hộ chính phủ được xuất bản bằng tiếng Tây Ban Nha và có doanh thu từ quảng cáo cho các công ty mở ở Equatorial Guinea, “chủ yếu là các công ty dầu mỏ Bắc Mỹ”.

Nhóm này cho biết chính quyền đã bắt buộc mọi công ty tư nhân phải trả tiền cho các điểm tin quảng cáo trên các kênh truyền thông nhà nước. Họ mô tả các đài truyền hình nhà nước như “công cụ thuần túy của chính quyền để phục vụ chế độ độc tài, dành riêng độc nhất cho nền chính trị tự luyến và chiến dịch tuyên truyền ý thức hệ của chế độ sở tại”. Theo một báo cáo vào năm 2005 của bộ ngoại giao Hoa Kỳ, những ấn phẩm về người nổi tiếng nước ngoài và thể thao được bày bán nhưng lại không có báo chí, nhà sách hay quầy thông tin nào. Các phóng viên nước ngoài bị từ chối visa hoặc bị trục xuất mà không có lời giải thích chính thức.

Có thể bạn chưa biết: Đài phát thanh nhà nước Malabo đã cho lên sóng bài hát có nội dung cảnh báo người dân rằng họ có thể bị đưa vào tầm ngắm nếu họ phát ngôn chống lại chế độ. Trong kỳ bầu cử quốc hội năm 2004, truyền thông nhà nước đã gọi những nhà hoạt động đối lập là “kẻ thù” của nhà nước. Đài phát thanh nhà nước đã mô tả Obiang như “vị Thánh của quốc gia” – người có mọi quyền hành đối với con người và sự vật.

5. Libya

Tình trạng kiểm duyệt: Libya là nơi các phương tiện truyền thông bị kiểm soát gắt gao nhất thế giới Ả rập. Chính quyền sở hữu và kiểm soát mọi phương tiện in ấn và truyền hình, lỗi thời ngay cả khi so với khu vực. Truyền thông phản ánh nghiêm túc các chính sách của nhà nước và không được phép đưa tin hay cái nhìn phản biện về Qaddafi hay chính phủ. Truyền hình vệ tinh và Internet đều có thể truy cập, nhưng chính quyền đã chặn những trang web chính trị không ưng ý. Internet là một trong số ít lựa chọn của các nhà báo và tác giả độc lập, nhưng nguy cơ đang ngày một tăng cao. Dayf al-Ghazal al-Shuhaibi, người viết cho một trang web đối lập có trụ sở ở London đã được phát hiện bị bắn vào đầu ở Benghazi. Không ai bị buộc tối giết người là một thông điệp không thể nhầm lẫn cho những người bất đồng chính kiến. Thêm vào đó, tác giả mạng Abdel Razek al-Mansouri đã bị bắt giam để trả đũa cho những bài viết chỉ trích chính quyền.

Có thể bạn chưa biết: Vào năm 1977, Qadafi đã trình bày ý tưởng về một cuộc cách mạng văn hóa trong Quyển sách Xanh (The Green Book). Ông ta đã viết trên báo rằng : “ Báo chí là phương tiện biểu đạt của xã hội: không phải là phương tiện biểu đạt của một cá nhân hay một thể nhân. Vì vậy, một cách hợp lý và dân chủ, nó không nên thuộc về ai trong số họ.

6. Eritrea

Tình trạng kiểm duyệt: Eritrea là quốc gia châu Phi duy nhất ở vùng cận Sahara không có cơ quan báo chí tư nhân độc lập. Hơn 4 năm sau cuộc đàn áp nền báo chí còn non trẻ, chính sách đàn áp của chính phủ khiến cho quốc gia nhỏ bé Mũi châu Phi bị ẩn đi khỏi giám sát quốc tế cũng như sự bất lực trong tiếp cận thông tin độc lập ở địa phương. Chỉ những ai có đặc quyền mới có thể truy cập internet. Số ít phóng viên nước ngoài ở thủ đô, Asmara đều bị chính quyền theo dõi chặt chẽ.

Có thể bạn chưa biết: Ít nhất 15 nhà báo đã bị tống giam hoặc bị tước đoạt tự do. Hầu hết đều bị biệt giam trong các khu trại bí mật. Khi CPJ tìm kiếm thông tin về các nhà báo bị giam giữ vào năm 2005, Bộ trưởng Thông tin Ali Abdou đã nói với Agence France-Presse rằng: “Chúng tôi làm điều gì, vì sao chúng tôi làm, khi nào làm và làm ở đâu là tùy chúng tôi.”

7. Cuba

Tình trạng kiểm duyệt: Hiến pháp Cuba trao cho Đảng Cộng sản quyền kiểm soát báo chí; nhìn nhận “tự do ngôn luận và tự do báo chí phải phù hợp các mục tiêu xã hội chủ nghĩa”. Chính quyền sở hữu và kiểm soát mọi cơ quan truyền thông và hạn chế truy cập Internet. Bốn kênh truyền hình, hai cơ quan báo chí, hàng chục đài phát thanh, ít nhất bốn trang web đưa tin và ba tờ báo chính thể hiện quan điểm của Đảng cộng sản và các tổ chức đoàn thể khác dưới sự kiểm soát của chính phủ.

Truyền thông hoạt động dưới sự giám sát của Sở Tuyên Giáo Cách Mạng của Đảng Cộng Sản, nơi phát triển và điều phối các chiến lược tuyên truyền của Đảng. Cuba vẫn là một trong những nhà tù hàng đầu thế giới đối với các nhà báo, sau đó là Trung Quốc với 24 phóng viên độc lập hầu tòa. Những ai cố gắng làm việc như một nhà báo độc lập đều bị sách nhiễu, bắt giữ và bị đe dọa truy tố hình sự hoặc bỏ tù, hoặc cấm đi lại. Một số ít phóng viên nước ngoài báo cáo từ Havana nhưng người Cuba không thể thấy bài báo của họ. Quan chức trao visa cho những nhà báo nước ngoài được lựa chọn, thường không bao gồm những người từ các hãng tin được coi là không thân thiện với chính quyền.

Nhà tù Combinado del Este ở ngoại ô Havana, nơi giam giữ đến hơn 24 nhà báo độc lập. Ảnh: CPJ

Có thể bạn chưa biết: Chính quyền tổ chức các cuộc biểu tình với cái tên “Chiến dịch cô lập” bên ngoài các căn hộ của các nhà báo độc lập. Những người ủng hộ chính phủ bao vậy quanh nhà, ngăn cản những người ở trong đi ra hoặc tiếp khách.

8. Uzbekistan

Tình trạng kiểm duyệt: Karimov đã tái thiết lập chế độ độc tài phong cách Liên Xô với sự đe dọa tàn bạo về chính trị để bịt miệng các nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền và phe đối lập. Chế độ của Karimov sử dụng hệ thống kiểm duyệt nhà nước không chính thống để ngăn truyền thông nội địa báo cáo về tình hình cảnh sát tra tấn người dân trên diện rộng, nghèo đói và một phong trào Hồi giáo đối lập. Uzbekistan cũng tách biệt chính nó với các nước thuộc Liên xô cũ khi đi đầu trong việc bắt bớ các nhà báo, với 6 người phải hầu tòa cuối năm 2005 .

Hình ảnh một cuộc bố ráp vũ lực ứng phó với biểu tình của người dân.

Có thể bạn chưa biết: Sau khi quân đội giết chết hàng trăm người biểu tình chống chính phủ ở thành phố Andijan tháng 5 năm 2005, chế độ Karimov đã đàn áp thẳng tay các phương tiện truyền thông nước ngoài. BBC, Đài Âu châu Tự do / Radio Liberty, và Viện Chiến tranh và Hòa bình đã buộc phải đóng cửa văn phòng của họ ở thủ đô Tashkent. Hàng chục phóng viên nước ngoài và phóng viên địa phương làm việc cho phương tiện truyền thông nước ngoài đã phải chạy trốn khỏi đất nước.

9. Syria

Tình trạng kiểm duyệt: Truyền thông bị nhà nước ảnh hưởng và kiểm soát nặng nề. Một số tờ báo và đài truyền hình thuộc về tư nhân nhưng phải của những người trung thành với chế độ, hoặc bị cấm phổ biến nội dung chính trị. Một số tờ báo tư nhân và của các đảng phái đưa ra những chỉ trích nhẹ nhàng đối với một số chính sách của chính phủ hay đảng Baath (đảng cầm quyền ở Syria trước đây – ND), và phần lớn đều không có tính công kích. Các tờ báo và các đài truyền hình nhà nước vẫn không nao núng ủng hộ cho chế độ. Luật báo chí vạch ra một loạt các hạn chế đối với các phương tiện truyền thông, bao gồm một yêu cầu phải có được giấy phép của Thủ tướng theo định kỳ, người có thể từ chối bất kỳ sản phẩm nào không thuộc “lợi ích công chúng.” Chế độ đã sách nhiễu các nhà phê bình thông qua các vụ bắt giữ hoặc cảnh báo.
Có thể bạn chưa biết:  Các cuộc đàn áp của chính phủ đã khiến báo chí trở nên nhạt nhẽo đến độ ngay cả một quan chức chính phủ, cựu Bộ trưởng Nội vụ Ghazi Kenaan cũng đã một lần thốt lên tin tức “không đọc được”. Bất chấp những nỗ lực tư nhân hóa  báo chí, những tờ báo vượt rào chỉ trích đều bị đóng cửa hoặc bị tịch thu các ấn phẩm.

10. Belarus

Lãnh đạo: Tổng thống Aleksandr Lukashenko, trúng cử năm 1994, và tái đắc cử vào tháng 3/2006 trong một cuộc thăm dò mà Liên minh châu Âu gọi là “cực kỳ sai lầm”.

Tình trạng kiểm duyệt: Hầu hết các đài truyền hình và cơ sở in ấn đều bị chính quyền sở hữu trong những lời tang bốc hết mình tổng thống Lukashenko. Các đài phát thanh và truyền hình độc lập trên danh nghĩa đều tránh chủ đề nhạy cảm về chính trị. Nhà nước đã đóng cửa hàng chục tờ báo độc lập trong những năm gần đây, và số còn lại đã phải chịu sự tấn công của chính phủ: chính quyền Tổng thống Lukashenko đã gây áp lực khiến các xưởng in nhà nước không thể in các bài báo chỉ trích, cấm bưu điện và các nhà phân phối báo của nhà nước phân phối các ấn phẩm độc lập , tịch thu toàn ấn phẩm của các tờ báo độc lập, và phạt tù đến năm năm những ai chỉ trích tổng thống.

Có thể bạn chưa biết: Hơn hai chục nhà báo trong nước và nước ngoài đã bị bỏ tù trong chiến dịch tranh cử tổng thống đầy biến động, nhất là các cuộc biểu tình chống chính phủ sau khi bỏ phiếu. Các phóng viên thường bị buộc tội “côn đồ” vì đã có mặt tại cáccuộc biểu tình./.

For our 34th annual Readers’ Choice Awards survey, registered voters weighed in on the best countries in the world. As the world has begun to reopen and readjust, the results reflect the kinds of places you longed to visit when you couldn’t travel and the ones you returned to first once you could. Perennial favorites like Japan and last year’s winner, Italy, once again made the list alongside relative newcomers like Botswana and the Philippines. And each of these places dealt with the challenges of welcoming visitors back in their own unique ways, from maintaining strict quarantines to throwing open their borders. Here, a look at the 20 countries that made the cut.

  • Top 10 quốc gia truyền thống nhất thế giới năm 2022

    Getty

    20. Philippines

    Our readers have long been ahead of the curve when it comes to the Philippines and its chain of 7,000-plus islands, each of which offers its own unique combination of reef-lined beaches, world-class surf breaks, jade-green mountains, and UNESCO-listed natural wonders. While they may still be off the radar for other Americans, you’ve regularly voted Palawan among the best islands in the world—and when you see its limestone karst formations and the Puerto Princesa underground river, it’s not hard to see why. This year, topping our list of Asia’s best islands is Siargao, which requires a bit of a trek to get to, in the form of a 2.5-hour prop-plane flight from Manila, but which rewards the intrepid with an unspoiled land of mangrove forests, turquoise waters, and coconut forests that feels like Bali decades ago.

  • Getty

    19. Botswana

    Slightly larger than France, this landlocked Southern African nation has a population of only 2.3 million (as opposed to France’s 67 million), meaning that everyone has plenty of space to roam. In fact, Botswana is one of the least densely populated territories on the planet—that is, of course, only if you’re counting human beings. The Kalahari Desert and the Okavango Delta are teeming with wildlife, with Botswana now boasting the continent’s highest population of elephants at more than 130,000. You can explore the vast wilderness at one of andBeyond’s trio of lodges, which Traveler readers ranked among their favorite resorts in the world this year. For a completely unique perspective, you’ll want to snag a spot on a tour with the Chobe Angels, Africa’s first all-female guiding team, led by Florence Kagiso out of the Chobe Game Lodge.

  • Getty

    18. Indonesia

    With its unparalleled combination of stunning Hindu temples and laid-back surf towns, Bali is rightfully beloved by honeymooners and those looking for a spiritual reset—we know you read Eat, Pray, Love. But “the Island of the Gods” is just one in a chain that’s so expansive the country’s own government doesn’t even know how many islands there are, with high-end estimates topping out at 18,307. From east to west, the unknowably vast archipelago stretches some 3,200 miles, or about the distance from New York City to Dublin, with a diverse array of landscapes and settings. The capital, Jakarta, is one of the largest megacities in the world with a population of more than 30 million, while Sumatra and Borneo are home to our arboreal primate cousins, the orangutans. This year, joining Bali on the list of your favorite islands, is the stunningly untouched Raja Ampat archipelago, off the northwest coast of New Guinea. Known for its limestone cliffs and elusive birds of paradise, the islands are best explored on Aqua Expeditions’ new 15-suite yacht Aqua Blu.

  • Getty

    17. Switzerland

    Few countries in the world live up to their cliches as much as Switzerland: The peaks really are that jagged and iconic (the Toblerone logo didn’t lie), the ski resorts truly that posh, the chocolate and cheese, amazingly, that decadent. If our image of the compact Alpine nation has remained a bit stuck in the past, that’s not for lack of trying from the Swiss, who are always innovating in their trademark over-achieving way. Take, for instance, the country’s underrated wine scene, with hidden vineyards producing some of Europe’s most surprisingly impressive pinot noirs and gamarets; you can plan a wine-themed vacation that ping-pongs around the map, from French-speaking Valais and Vaud, to German-speaking Graubünden, to Italian-speaking Ticino. If you make it to Zurich, you’ll be just as wowed by its vibrant cultural scene, where folks like Tamil-Swiss songwriter Priya Ragu are shaking up the staid stereotypes with every new beat.

  • Getty

    16. Australia

    Much like its neighbor New Zealand, Australia has responded to the pandemic with some of the strictest lockdown and border closure rules on the planet, which has rendered an entire continent out of reach for non-residents. And while we don’t begrudge them for their caution, it has only made us want to dive in more. We miss returning to our favorite spots in Sydney and Melbourne, sipping shiraz or chardonnay in the country’s 60-plus wine regions, surfing from its boho beaches, and following the cool kids out to Western Australia, which still feels epic, wild, and remote despite a host of new design hotels and cultural institutions. The pandemic and the devastation of the ongoing bushfire crisis have given Aussies a chance to look inward, and the country is poised to emerge with a renewed sense of purpose and a host of restorative tours and experiences that aim to make a real change.

  • Getty

    15. Israel

    Israel made headlines last winter with its lightning-fast rollout of the COVID-19 vaccine, and it was a gambit that paid off—at first. Infection rates plummeted, and things started to return to normal until the Delta variant, combined with dipping immunity several months post-vaccine, led to a summertime surge. Positivity rates have luckily leveled off, and Israel finally reopened its borders to vaccinated travelers on November 1. First-timers and returnees will once again be able to explore the millennia of history lurking around every street corner in Jerusalem and the beachfront cultural offerings in Bauhaus-rich Tel Aviv, where broad and leafy King George Street offers a stretch of local-favorite businesses away from the tourist hordes on Dizengoff Street. And if you’ve gotten accustomed to social distancing, you can luxuriate in the boundless expanses surrounding the newly opened Six Senses Shaharut, which is about a 3.5 hour drive from Tel Aviv or Jerusalem, and in the middle of the Negev Desert. And yes, there are camels on-site if you want to venture even farther into the desert.

  • Getty

    14. Ireland

    For American travelers, Ireland has always felt a bit like an old cardigan: cozy, easy, and comfortable. And while it’s still very much the kind of place you can take multiple generations of family members to trace your genealogical roots or to scope out centuries-old castles and fireplace-warmed pubs, there’s a decidedly youthful—and, dare we say, sexy—wind blowing across the Emerald Isle. Need proof? Just watch one of our favorite early-pandemic binges, the Hulu adaptation of Sally Rooney’s Normal People, which was filmed across Ireland, from Sligo to Dublin. The capital city is emerging as one of Europe’s most forward-thinking tech hubs, nicknamed Silicon Docks for the prevalence of tech giants and startups headquartered along the Grand Canal Dock. This infusion of big thinkers (with big wallets) has blown the dust off the island’s traditionalist culture and upped the ante on available adventures here. Now, in addition to crossing Trinity College’s Long Room off your bucket list, you might also find yourself foraging for nettles and pears with Takingaleaf founder Miceal Murray or sipping whiskey at Teeling, the first new distillery to open within the city in more than 125 years.

  • Getty

    13. Kenya

    Wildlife lovers flock to the Maasai Mara game reserve every year, but they’re not the only ones coming in droves: The annual Great Migration sees more than two million wildebeest, zebras, gazelles, and elands pouring through the open savanna here, which has translated to big business for luxury safari outfitters. Those hoping to get up close and personal with the landscape should consider a sustainability-minded walking safari, but you’re missing out if you focus only on the country’s wildlife. The swoon-worthy Lamu Archipelago is covered in ninth-century ruins and sandy beaches, with a heady cultural mixture that combines Swahili, Arab, Chinese, and Indian cultures—you might have guessed that it was frequently visited by traders and sailors over the centuries. And be sure not to pass through the thrumming capital city of Nairobi without stopping for a few days. If you need advice, check out our insider tips from photographer Brian Siambi and Charity Cheruiyot, Maasai Mara’s first female safari guide.

  • Getty

    12. The Maldives

    With its 1,192 islands, palm-lined beaches, overwater bungalows, and coral reefs frequented by whale sharks and manta rays, this Indian Ocean archipelago is many travelers’ idea of paradise, and that comes at a cost: Tourism accounts for about a quarter of the GDP, so when people stop showing up, it can have a disastrous impact. Unsurprisingly, the country was one of the first to reopen its borders to international visitors, though the road to normalcy was not without a few bumps. But there are quite a few causes for celebration. This June, Ritz-Carlton opened its first Maldivian property in the Fari Islands, and it’s a high-design stunner, including an oval of overwater bungalows that look like a string of pearls, set around a ring-shaped spa. The resort joins the recently opened Patina Maldives, Fari Islands, the flagship of a new lifestyle offshoot from Capella Hotel Group featuring sustainable design from Brazilian architect Marcio Kogan and its own James Turrell Skyspace. Next up: the Capella Maldives, which opens in 2023 with design by Japanese starchitect Kengo Kuma.

  • Getty

    11. Norway

    When Frozen premiered in 2013, it kicked off a tourism boom in Norway. Due to bad timing, its 2019 sequel—which went on to become the tenth-highest-grossing film of all time—hasn’t quite had the chance to exert its magical influence on the industry just yet. But when visitors arrive in Oslo once again, they’ll find a creative capital that’s hard at work shaking off its reputation as a nouveau-riche town built on oil money. New institutions include the 13-story Munch Museum, which debuted this October, and the in-the-works National Museum, which will open next June as the largest art museum in the Nordic world. If, like Frozen’s royal heroine, the cold never bothered you anyway, Norway offers a fascinating gateway to polar travel in the form of Svalbard, an archipelago where it's not unheard of to see a polar bear while you’re out walking your dog.

  • Getty

    10. Turkey

    Istanbul has always sat at the crossroads of the world, where the thin ribbon of the Bosphorus divides Asia from Europe, and therefore East from West. Lately, it’s taken its position to new heights with the opening of a game-changing international airport that aims to be the biggest in the world (once air travel returns to pre-pandemic levels), and it’s gained fans among our readers for its modern design and impressive duty-free shopping zone. Returning visitors will find all the things they love about Istanbul still intact, from its minaret-filled skyline to the endless stalls of the Grand Bazaar, but there are plenty of fresh offerings, too, including a burgeoning contemporary gallery scene in artsy Karaköy. Farther afield, the Turquoise Coast attracts jet setters with its traditional hammams and party-centric resorts, and there’s a brand new (yet very old) reason to head out east into Anatolia: This summer, UNESCO inscribed the 8,000-year-old Arslantepe Mound on its list of World Heritage Sites.

  • Getty

    9. Croatia

    New direct flights from the U.S., massive word-of-mouth appeal, and a little HBO show about dragons have quickly catapulted this Balkan beauty to superstar status, and it has raised fears that places like Dubrovnik could go the way of tourist-clogged Venice. While the jewel of the Dalmatian Coast is undoubtedly a must-see, there’s so much more to explore, from the emerging gastronomic hub of Istria in the north to sun-drenched Hvar in the south—which our readers named their favorite island in Europe. Or, if you want to see the country from a totally unique angle, you can charter a schooner to sail the quiet Kornatis, the densest archipelago in the Mediterranean with 147 islands of limestone karst, fragrant wild herbs, and cozy taverns where you just might be the only tourist.

  • Getty

    8. Greece

    If it felt like everyone you knew went to Greece this summer, that was very much by design. In need of tourist dollars, the country threw open its borders in May, with fingers crossed that people would return—and they did, by the millions. After a year stuck inside, the crystal Aegean waters beckoned us back to our favorite islands, six of which you voted into the top 10 on this year’s best islands in Europe list: Crete, with its millennia of mythological history; under-the-radar Paros; UNESCO-recognized Rhodes; car-free Hydra; blissfully secluded Zakynthos; and whitewashed Mykonos, which is slowly outgrowing its party-hardy reputation. But be sure not to ignore Athens. As it rebuilt itself after a paralyzing debt crisis, the ancient city leaned into a scrappy, creative energy that has yielded forward-thinking restaurants, avant-garde galleries, and hip hotels that rank Athens among Europe’s unexpectedly coolest capitals.

  • Getty

    7. Iceland

    There was something almost metaphorical about this year’s eruption of the Geldingadalur volcano on Iceland’s Reykjanes Peninsula: That red-hot lava, much like the rest of us, was ready to burst forth after a long time stuck inside—in the lava’s case, 782 years. Those returning to Iceland after the initial volcanic frenzy died down will find that Reykjavik is a shockingly creative city, home to big thinkers like visual artist and luxury fragrance brand founder Andrea Maack. This fall, the capital finally welcomed a hotel worthy of its chic reputation, the Reykjavik EDITION, and while it would make a great home base for a long weekend, the government is hoping to reverse over tourism trends by having visitors stick around for a while and slow down. In 2020, as other destinations cut back tourism budgets, Iceland increased theirs by 40 percent, with plans to improve infrastructure at Instagram-famous spots like Stuðlagil canyon. And, in a bid to alleviate crowds on the tourist-clogged Ring Road, they’ve opened two new circuits: the 590-mile Westfjords Way and the 155-mile Diamond Circle. If you’re inspired, you can take advantage of their new visa for international remote workers, which allows Americans to stay and work for up to six months.

  • Getty

    6. Italy

    Last year’s first-place finisher was one of the earliest hit by the coronavirus, meaning that many of us could only experience la dolce vita vicariously through Stanley Tucci’s new CNN travelogue, Luca Guadagnino’s HBO miniseries We Are Who We Are, Pixar’s Luca, and iPhone videos of locked-down Italians singing from their balconies. Consider them all a preview of what you’ll find when you return, as a host of new openings, events, and designations will draw visitors from the boot's top to its toe—and beyond. This year, UNESCO added the Porticoes of Bologna and Padua’s 14th-century frescoes to its World Heritage Sites list, while Palermo’s stunningly restored Villa Igiea is bringing the glitterati back to Sicily’s oft-overlooked biggest city. It’s just one of many brand new hotels cropping up across Italy, including another Sicilian stunner carved out of a 14th-century Dominican convent and a reimagined thousand-year-old castello in Umbria. Meanwhile, just off Naples, tiny Procida is emerging from the shadow of its attention-grabbing siblings in the Bay of Naples, as the Italian Capital of Culture for 2022, the first time an island has ever been granted the title.

  • Getty

    5. Sri Lanka

    Quốc gia Nam Á này đóng gói một bức tường vào một hòn đảo hình giọt nước mắt chỉ lớn hơn một chút so với bang West Virginia: nghĩ rằng những đồn điền trà cao có màu xanh lá cây, những công viên quốc gia nơi có loài lười biếng và những con voi có nguy cơ tuyệt chủng đi lang thang, và thân thiện Surf Towns rằng, nếu bạn nheo mắt, có thể nhắc bạn về Costa Rica hoặc Nicaragua khoảng 10 năm trước. Và sau đó, thành phố thủ đô của Colombo, nơi bạn có thể mua sắm các loại gia vị địa phương, bay diều dọc theo bờ sông, hoặc thậm chí thuê một du thuyền. Vì Sri Lanka đã làm việc trong những năm gần đây để đảm bảo vị trí của mình với tư cách là một ứng cử viên du lịch toàn cầu, nó đã phải đối mặt với khá nhiều thách thức, từ vụ đánh bom Chủ nhật Phục sinh 2019 đến đại dịch, và họ đang tìm cách lấy lại niềm tin của du khách với khách sạn thương hiệu và khách sạn thương hiệu của mình và Bản chất tốt không đề cập đến một đội hình ngày càng mở rộng của các khách sạn và khu nghỉ dưỡng mới.

  • Getty

    4. Morocco

    Đối với khách du lịch từ phương Tây, Morocco luôn là một cửa ngõ, không chỉ đến lục địa châu Phi mà còn cho toàn bộ thế giới Ả Rập. Nó rất dễ lãng mạn hóa sự hấp dẫn hàng thế kỷ của các riads, các thị trường khủng bố của nó và các medinas giống như mê cung của nó, nhưng don lồng bỏ qua nền văn hóa thế kỷ 21 rực rỡ không kém của nó. Ngày nay, những người sáng tạo của tất cả các sọc, bao gồm các khách sạn cổ điển, nhà thiết kế trang sức, nhà sản xuất dệt may và nghệ sĩ thị giác, đang vẽ trên các họa tiết truyền thống khi họ nhìn về tương lai, với Marrakech và Tangier nổi lên như những điểm nóng cho những người yêu thích thiết kế. Musée Yves Saint Laurent Marrakech, được ra mắt vào năm 2017, đã trở thành một địa điểm hành hương cho các tín đồ thời trang, và thành phố hiện được xếp hạng trong số các trung tâm nghệ thuật đương đại quan trọng nhất ở Châu Phi, nhờ các tổ chức mới của Buzzy như Bảo tàng Nghệ thuật đương đại châu Phi Al Maaden và Các comptoir thử nghiệm.

  • Getty

    3. Nhật Bản

    Độc giả của chúng ta yêu Nhật Bản đến mức nào? Tokyo, Osaka và Kyoto đã giành ba vị trí hàng đầu trong danh sách các thành phố lớn tốt nhất của chúng tôi trong danh sách thế giới. Năm ngoái, thủ đô đã sẵn sàng chào đón thế giới cho Thế vận hội mùa hè, hoàn thành với một sân vận động quốc gia mới được thiết kế bởi Kengo Kuma và lấy cảm hứng từ các ngôi đền thời Edo. Nhưng nó, tất nhiên, đã không đi theo kế hoạch. Cuối cùng khi bạn trở lại, bạn vẫn sẽ tìm thấy các nhà hàng đáng kinh ngạc, các onsens cực kỳ phù hợp, các ngôi đền Shinto, hoa anh đào và các chuyến tàu tốc độ cao hoàn hảo và hiệu quả hoàn hảo. Nhưng ở đó, luôn luôn có một cái gì đó mới xuất hiện trong quốc gia Whizz-Bang của tương lai này. Một cảnh gin buzzy? Chắc chắn rồi. Một lâu đài trên đỉnh đồi từ năm 1599, nơi bạn có thể đặt hàng qua đêm? Chắc chắn. Và bây giờ có những lý do tuyệt vời để mạo hiểm ở xa về phía bắc và nam cực đoan của đất nước: Trong số các người được chỉ định di sản thế giới mới của UNESCO là các địa điểm thời tiền sử Jomon ở phía bắc và một chuỗi các hòn đảo ở phía tây nam của quần đảo hoàn toàn không có người ở bởi con người và chứa đầy các loài có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Getty

    2. New Zealand

    New Zealand luôn được tôn vinh vì tinh thần phiêu lưu của nó: sau tất cả, Kiwis đã phát minh ra bungee-jumping (họ đánh vần nó bóng nhựa. Nhưng năm ngoái, đất nước này đã thực hiện một chiến thuật khác, giao dịch hồi hộp để thận trọng, vì nó đã ban hành một số biện pháp khóa chặt nhất trên hành tinh. Con bạc đã được đền đáp, với New Zealand chỉ ghi lại 28 trường hợp tử vong liên quan đến covid kể từ tháng 1 năm 2020. Và trong khi chúng ta có thể bắt đầu một chiến lược đại dịch hoạt động, chúng ta vẫn bỏ lỡ sân chơi tự nhiên yêu thích của mình. Khi bạn chờ đợi đất nước trở lại, ít nhất bạn có thể vượt qua thời gian xem bộ ba Chúa tể của những chiếc nhẫn, lặn vào phim của con trai bản địa (và người chiến thắng Oscar) Taika Waititi, hoặc nhấm nháp Sauvignon Blancs và Pinot Noirs nổi tiếng của nó.

  • Getty

    1. Bồ Đào Nha

    Nó không khó để biết lý do tại sao độc giả của chúng tôi yêu Bồ Đào Nha, nơi đã dành thập kỷ qua để chuyển đổi từ một điểm đến dưới quyền ngân sách thành một người chơi chính có thể cạnh tranh với Tây Ban Nha và Ý. Ngay từ đầu, và ngay cả khi nó phải chịu đựng dưới một chế độ độc đoán bốn mươi năm và nền kinh tế vất vả, Bồ Đào Nha đã tràn ngập những thú vui giáp với tình trạng quá tải cảm giác: các mô hình màu xanh và trắng phức tạp của Azulejo Gạch truyền thống, sự say mê của nó Pastéis de Nata màu lò nướng, các hợp âm thương tiếc của âm nhạc fado sống, sự lạnh lùng của một Vinho Verde sắc nét hoặc vị ngọt mật hoa của một cảng. Với những chiếc xe điện màu vàng vui nhộn và lâu đài Hilltop São, Lisbon là điểm khởi đầu dễ dàng cho những người đầu tiên, nhưng ngày càng nhiều chuyến bay trực tiếp đến Porto từ Hoa Kỳ đang mời khách du lịch khám phá bối cảnh văn hóa đương đại của thành phố thứ hai , bao gồm cả thế giới mới mở của quận rượu vang. Và sau đó? Bồ Đào Nha phần thưởng lặp lại du khách với một cuộc phiêu lưu của bạn có thể bao gồm các sườn đồi bậc thang của Thung lũng Douro, các nhà máy rượu bị đánh giá thấp của vùng Alentejo, các havens của Algarve và thậm chí cả các cảnh quan núi lửa giống như Hawaii của Azores của Azores .

Quốc gia nào được biết đến với truyền thống?

1. Iceland - Vùng đất của người Viking.Trong những năm qua, Iceland đã được biết đến với sự bình đẳng giới, vẻ đẹp cảnh quan và truyền thống tuyệt vời của nó.Iceland hoặc is-đất được biết đến với nhiều người Scandinavi và cộng đồng Trung Âu, là một vùng đất mang đến những cơ hội tuyệt vời và mức sống tuyệt vời.Iceland – The Land of the Vikings. Over the years, Iceland has been known for its gender equality, its scenic beauty and its wonderful traditions. Iceland or Is-land known to many Scandinavians and Central European community, is a land which offers wondrous opportunities and great living standards.

Quốc gia nào có lịch sử tốt nhất?

Ai Cập.#1 trong có một lịch sử phong phú.#35 ở các quốc gia tốt nhất nói chung.....
Hy Lạp.#2 in có một lịch sử phong phú.#25 ở các quốc gia tốt nhất nói chung.....
Nước Ý.#3 trong có một lịch sử phong phú.....
Trung Quốc.#4 trong có một lịch sử phong phú.....
Pháp.#5 trong có một lịch sử phong phú.....
Tây ban nha.#6 trong có một lịch sử phong phú.....
Ấn Độ.#7 trong có một lịch sử phong phú.....
Vương quốc Anh.#8 trong có một lịch sử phong phú ..

5 nền văn hóa hàng đầu trên thế giới là gì?

Đó là 5 nền văn hóa hàng đầu trên thế giới ?..
Italy..
France..
Spain..
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Hoa Kỳ).
Vương quốc Anh (Vương quốc Anh).