Trung tâm giám định pháp y bình dương năm 2024

(ĐN)- Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Trung vừa trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm Pháp y tỉnh cho ông Nguyễn Gió. Thời hạn bổ nhiệm là 5 năm, kể từ ngày 1-11-2023.

Trung tâm giám định pháp y bình dương năm 2024
Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Trung trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm Pháp y tỉnh cho ông Nguyễn Gió

Ông Nguyễn Gió làm việc tại Trung tâm Pháp y tỉnh từ năm 2006 qua các chức vụ Trưởng phòng Giám định tổng hợp, Phó giám đốc Trung tâm.

Trung tâm Pháp y tỉnh hiện có 19 cán bộ, viên chức, người lao động, trong đó có 4 giám định viên. Nhiệm vụ chính của trung tâm là giám định tử thi, giám định thương tật, giám định xâm hại tình dục, giám định hồ sơ, giám định hung khí gây án…

Trung bình mỗi năm, trung tâm thực hiện giám định khoảng 2,5 ngàn vụ, đứng thứ 3 trong cả nước về lĩnh vực này chỉ sau Trung tâm Pháp y TP.HCM và Hà Nội. Nhiều năm qua, trung tâm đã tạo được uy tín trong thực hiện nhiệm vụ nên nhiều trường hợp, vụ việc ở các tỉnh lân cận như Bình Dương, Bình Phước cũng tìm đến trung tâm để thực hiện giám định.

Vừa qua, Bộ Y tế tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thành lập 5 Trung tâm pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế các Trung tâm này sẽ đi vào hoạt động kể từ ngày 01/7/2015. Các Trung tâm này được thành lập sẽ chịu trách nhiệm giám định pháp y tâm thần theo quyết định trưng cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng và theo yêu cầu của cá nhân và tổ chức cho các đối tượng trên địa bàn phụ trách; bảo đảm chính xác và hiệu quả trong việc thực hiện điều tra, giải quyết các vụ án.

Theo đó, 5 Trung tâm được thành lập gồm:

1. Trung tâm pháp y tâm thần khu vực miền núi phía Bắc tại tỉnh Phú Thọ: Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 09 tỉnh, gồm: Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phú.

2. Trung tâm pháp y tâm thần khu vực miền Trung tại tỉnh Thừa Thiên - Huế: Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 07 tỉnh, thành phố gồm: Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

3. Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 07 tỉnh, thành phố gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An.

4. Trung tâm pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên tại tỉnh Đắk Lắc: Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 07 tỉnh, gồm: Đắk Lắc, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hòa, Phú Yên, Lâm Đồng.

5. Trung tâm pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ tại thành phố Cần Thơ: Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 08 tỉnh, thành phố, gồm: Thành phố Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang.

Ngoài ra, Bộ Y tế kiện toàn Viện pháp y tâm thần Trung ương tại Hà Nội nhằm đáp ứng vai trò đầu mối, tham mưu cho Bộ Y tế chỉ đạo hoạt động pháp y tâm thần trong cả nước. Thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 19 tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Đồng thời, xây dựng Đề án thành lập Viện Pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa trực thuộc Bộ Y tế trên cơ sở Phân viện phía Nam thuộc Viện Pháp y tâm thần Trung ương để thực hiện giám định pháp y tâm thần cho 10 tỉnh, gồm: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long./.

Loại giấy tờ Bản chính Bản sao Mẫu đơn, tờ khai 1. Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư số 18/2022/TT-BYT. 1 0 Phụ lục 2.docx 2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây: - Tóm tắt hồ sơ bệnh án; - Giấy xác nhận khuyết tật; - Giấy ra viện; - Sổ khám bệnh; - Phiếu khám bệnh; - Phiếu kết quả cận lâm sàng; - Đơn thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; - Hồ sơ bệnh nghề nghiệp; - Biên bản giám định y khoa lần gần nhất đối với người đã được khám giám định; 1 1 3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án quy định tại Phụ lục 3 và Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp người lao động không điều trị nội trú hoặc ngoại trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật phù hợp với thời điểm xảy ra tai nạn lao động và tổn thương đề nghị giám định. 1 1 Phụ lục 3 và 4.docx Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: Trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án phải ghi rõ tổn thương do tai nạn lao động không có khả năng điều trị ổn định;. 1 0