Vậy vì sao cần kiểm soát độc quyền

Pháp luật kiểm soát độc quyền: Đối tượng điều chỉnh và cơ chế bảo đảm thi hành

01/02/2003

Phạm Hoàng Giang** ThS, Đoàn Luật s

tỉnh Quảng Ninh

Từ viết tắt In trang Gửi tới bạn

Cạnh tranh là một yếu tố của kinh tế thị trường nhưng xu hướng phát triển của cạnh tranh thường dẫn tớiđộc quyền; và đến lượtmình, độc quyền sẽ làm triệt tiêu cạnh tranh. Muốn bảo đảm tự do cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh thì cần thiết phải xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền, trong đó cần chú trọng đặc biệt vấn đề đối tượng điều chỉnh và cơ chế bảo đảm thi hành

Những năm vừa qua, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã làm phát sinh nhiều quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp, trong đó có quan hệ cạnh tranh. Việc thừa nhận quyền tự do kinh doanh theo quyđịnh của Hiến pháp (Điều 57) và pháp luật, đã tạo cơ sở pháp lý khuyến khích tự do cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh.Tuy nhiên, xu hướng phát triển của cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền. xét về bản chất của cạnh tranh, nếu không có sự định hướng vàđiều chỉnh, sẽ phát triển theo quá trình sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, đi tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối cùng là xuất hiện độc quyền làm triệt tiêu cạnhtranh trên thị trường và gây ra những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế và đời sống xã hội như: hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền... Điều đó

đòi hỏi khi xây dựng pháp luật về cạnh tranh ở nước ta cần phải xây dựng các quy định về kiểm soát độc quyền.

1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật kiểm soát độc quyềnĐể hạn chế những hậu quả của độc quyền gây ra cho nền kinh tế và xã hội, Pháp luật về kiểm soát độc quyền phải nhằm chống lại các hành vi sau:

- Lạm dụng vị trí ưu thế (hay vị trí độc quyền) trên thị trường.

-Thông đồng, thoả thuận ngầm nhằm ngăn cản, hạn chế cạnh tranh trên thị trường.

-Tập trung kinh tế làm hạnchế, ảnh hưởng đến cạnh tranh trên thị trường (liên kết, sáp nhập doanh nghiệp mua bán doanh nghiệp, chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp... để chiếm vị trí độc quyền).

1.2. Hành vi lạm dụng vị tríưu thế

Pháp luật không chống lại các doanh nghiệp có vị trí ưu thế trên thị trường, nhưng chống lại các hành vi lạm dụng vị trí ưu thế (vị trí độc quyền) của doanh nghiệp để hạn chế, ngăn cản cạnh tranh hoặc có hậu quả làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường (ví dụ: hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để ngăn cản một cách bất hợp lý việc thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp khác; hoặc để hạn chế mức sản xuất, để tăng giá thu lợi nhuận độc quyền...). Hành vi lạm dụng này có thể được thể hiện dưới dạng: hành vi lạm dụngưu thế nổi trội trên thị trường; hoặc hành vi lạm dụng vị tríưu thế của mình đối với doanh nghiệp khách hàng để khai thác tình trạng lệ thuộc về kinh tế đối với mình của doanh nghiệp này.

1.1.1.Hành vi lạm dụng vị trí

Vị trí ưu thế nổi trộitrên thị trường được xác định trên cơ sở vị trí ưu thế của doanh nghiệp, đặc biệt là tiêu chí về thị phần của doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp đó. Tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế, cũng như mục tiêu chính sách của Nhà nước mà mức thị phần đối với một doanh nghiệp chiếm từ 30%, 35% hay 40%... trở lên, hoặc nhóm doanh nghiệp (tuỳ theo số lượng doanh nghiệp là 2,3,4...) là 50%, 60%, hay 70% trở lên có khả năng chi phối thị trường do có vị trí ưu thế này. Nếu nhưvượt quá giới hạn thị phần này có thể xem là doanh nghiệp đó hay nhóm doanh nghiệp đó đã có vị trí ưu thế nổi trội trên thị trường. Bởi vì, trên thực tế cho thấy: Với vị trí này, doanh nghiệp có đủ khả năng gây ra những ảnh hưởng đến cạnh tranh trên thị trường, ngăn cản hoặc hạn chế cạnh tranh đáng kể; hoặc thoát khỏi sự cạnh tranh trên thị trường thông qua các hành vi gây ảnh hưởng đến giá cả, sốlượng, chất lượng... của hàng hoá, cũng như gây ra những hậu quả tiêu cực cho người tiêu dùng và xã hội. Ví dụ như: trường hợp khi doanh nghiệp này nâng giá hay giảm chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình, người tiêu dùng không có sự lựa chọn nào khác hoặc vẫn buộc phải mua sản phẩm đó mà không chuyển sang dùng sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác, thì có thể xácđịnh doanh nghiệp này đã thoát khỏi cạnh tranh trên thị trường.Do đó, để bảo đảm và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, chống lại các hậu quả do doanh nghiệp có vị trí ưu thế nổi trội trên thị trường có thể gây ra cho cạnh tranh, pháp luật về kiểm soát độc quyền cần nghiêm cấm các hành vi lạm dụng vị trí ưu thế nổi trội nhằm ngăn cản, hạn chế cạnh tranh hoặc có hậu quả làm sai lệch tình hình cạnh tranh trên thị trường, nhất là các hành vi sau:

1.Định giá hoặc tạm thời giảm giá dưới mức chi phí sản xuất với mục đích bảo đảm hay duy trì vị trí ưu thế của mình, phá hoại cạnh tranh hayđể loại bỏ đối thủ cạnh tranh, gây thiệt hại cho người tiêu dùng;

2.Ngăn cản một cách bất hợp lý việc thâm nhập vào thị trường của một doanh nghiệp khác;

3.Hạn chế hoặc kiểm soát mức sản xuất, đầu ra của sản phẩm dịch vụ, mức độ đầu tư, mức cải tiến kỹ thuật gây thiệt hại cho người tiêu dùng và nền kinh tế;

4.Can thiệp một cách bấthợp lý vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác mà không có lý do chínhđáng;

5.Phân chia toàn bộ hay một bộ phận của thị trường hay nguồn cung ứng theo khu vực sản phẩm, theo dịch vụ hay theo nhóm khách hàng.

Bị coi là hành vi lạm dụng

ưu thế nổi trội và bị nghiêm cấm theo pháp luật về kiểm soát độc quyền khi các hành vi này phải thoả mãn hai điều kiện sau:

Thứ nhất, hành vi được thực hiện bởi doanh nghiệp có sức mạnh chi phối thị trường, và đồng thời doanh nghiệp đã lạm dụng vị trí ưu thế đó của mình ngăn cản cạnh tranh trên thị trường. Như vậy, nếu các hành vi trên mà thực hiện bởi doanh nghiệp có vị trí ưu thế nổi trội mà không có mụcđích lạm dụng vị trí của mình nhằm ngăn cản cạnh tranh thì cũng không được coi là hành vi lạm dụng vị trí ưu thế nổi trội trên thị trường (ví dụ: do khủng hoảng kinh tế mà doanh nghiệp có vị trí ưu thế phải hạ giá sản phẩm dưới mức chi phí sản xuất để bảođảm sự tồn tại của mình).

Thứ hai, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi lạm dụng sức mạnh chi phối thị trường của doanh nghiệp vớihậu quả làm ngăn cản tự do cạnh tranh trên thị trường. Có nghĩa là hậu quả ngăn cản tự do cạnh tranh, làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường phải bắt nguồn từ việc sử dụng quyền lực chi phối thị trường của doanh nghiệp có vị trí ưu thế nổi trội và được thực hiện bởi doanh nghiệp này. Như vậy, sẽ không phải là hành vi lạm dụng ưu thế trên thị trường khi mà hậu quả làmảnh hưởng xấu đến các điều kiện hoạt động của thị trường, làm ngăn cản cạnh tranh trên thị trường là do bắt nguồn từ một cuộc cách mạng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hoặc sự thay đổi sở thích của công chúng... thậm chí là hậu quả của sự phát triển kỹ thuật, công nghệ thực hiện bởi doanh nghiệp có vị trí ưu thế nổi trội, nếu như doanh nghiệp này không có mục

đích cản trở cạnh tranh.

1.1.2.Hành vi lạm dụng vị trí

ưu thế khai thác quá đáng tình trạng lệ thuộc về kinh tế của doanh nghiệp khách hàng (gọi tắt làhành vi khai thác quáđáng tình trạng lệ thuộc về kinh tế)

Tình trạng lệ thuộc về kinh tế là tình trạng trong một quan hệ kinh tế mà một trong cácđối tác của quan hệ này khôngcó khả năng lựa chọn nào khác nếu từ chối ký kết hợpđồng, thực hiện giao dịch kinh doanh với những điều kiện mà bên kia, với tư cách là khách hàng hoặc nhà cung cấp đưa ra cho mình (ví dụ: sự lệ thuộc của nhà sản xuất đối vơí các trung tâm thương mại lớn mang lại phần lớn doanh thu cho nhà sản xuất, nếu cắt đứt quan hệ cung cấp thì rất khó tìm được một đối tác khác để tiêu thụ hàng hoá... và ngược lại).Để được coi là tình trạng lệ thuộc về kinh tế thì phải cóđiều kiện là đối tác kinh tế trong quan hệ đó với tư cách là khách hàng hay nhà cung cấp không có sự lựa chọn tương xứng và mang tính cạnh tranh nào khác. Tức là họ không có khả năng tìm đượcđối tác khác để thay thế đối tác trong quan hệ kinh tế đó với các điều kiện tương tựđược đưa ra bởi đối tác này.

Về bản chất, hành vi khai thác quá đáng tình trạng lệ thuộc về kinh tế thường thể hiện qua các hành vi cụ thể sau:

1.Từ chối bán hàng; bán hàng kèm;

2. Bán hàng theo nhữngđiều kiện phân biệt đối xử: tạo ra các điều kiện không công bằng bằng cách ràng buộctrực tiếp hoặc gián tiếp đối tác bị lệ thuộc về kinh tế trong quan hệ với mình, hạn chế cung cấp dịch vụ, sản xuất, mua bán hàng hoá, hoặc hạn chế cơ hội mua bán hàng hoá, dịch vụ...;

3. Cắt đứt quan hệ thương mại với lý do doanh nghiệp khách hàng không tuân theo những điều kiện do mình đặt ra;

4. Đặt điều kiện trong hợpđồng buộc bên kia thực hiện thêm các nghĩa vụ mà theo thông lệ kinh doanh không có liên quan đến đối tượng của hợp đồng.

Đây là những hành vi không những xâm phạm đến lợi ích của đối tác kinh doanh mà còn xâm phạm đến trật tự kinh doanh công bằng, lành mạnh; làm hạn chế tự do cạnh tranh trên thị trường. Bởi vì nóđã đẩy doanh nghiệp bị lệ thuộc vào một thế bất lợi trong cạnh tranh và khai thác không chính đáng quan hệ kinh tế này (mang tính bóc lột). Cũng giống như hành vi lạm dụngưu thế nổi trội trên thị trường, chỉ bị coi là hành vi khai thác quá đáng tình trạng lệ thuộc về kinh tế và bị pháp luật về kiểm soát độc quyền nghiêm cấm khi doanh nghiệp có vị tríưu thế thực hiện các hành vi này có mục đích ngăn cản,hạn chế cạnh tranh hoặc có hậu quả làm sai lệch tình hình cạnh tranh trên thị trường.Như vậy, trong trường hợp các hành vi này không có mục

đích hay hậu quả ngăn cảnđáng kể tự do cạnh tranh trên thị trường thì sẽ không bị xử lý theo quy định của pháp luật về kiểm soát độc quyền. Đó là các trường hợp ngoại lệ của hành vi lạm dụng vị trí ưu thế trên thị trường mà pháp luật cạnh tranh cần quy định.

1.1.3.Các trường hợp ngoạilệ

đối với hành vi lạm dụng vị tríưu thế

Một doanh nghiệp hoàn toàn có thể có vị trí ưu thế, tuy nhiên việc lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp có thể không bị coi là vi phạm pháp luật (ví dụ: các ngân hàng thương mại lớn có quyền từ chối cho vay hoặc đặt ra cácđiều kiện nhất định đối với khách hàng theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn; các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm có quyền từ chối ký hợpđồng bảo hiểm hoặc đưa ra các điều kiện phù hợp với các quy định của luật kinh doanh bảo hiểm...). Do đó, pháp luật về kiểm soát độc quyền cần quy định những trường hợp ngoại lệ đối với các hành vi lạm dụng vị trí ưu thế. Để bảovệ cạnh tranh minh bạch, lành mạnh và hợp pháp, các trường hợp ngoại lệ này phải thoả mãn các điều kiện sau:

1.Trên cơ sở áp dụng một văn bản luật có liên quan. Yêu cầu ở đây là văn bản có giá trị như một đạo luật, bởi vì chỉ có cơ quan lập pháp cao nhất mới có thể quy định các trường hợp ngoại lệ đối với cạnh tranh (quyền phái sinh từ quyền tự do kinh doanh được Hiến pháp và pháp luật bảo vệ).

2.Việc thực hiện hành viđó là vì lợi ích của doanh nghiệp và không tạo ra cho các doanh nghiệp loại bỏ cạnh tranh đối với phần lớn thị trường sản phẩm liên quan.

1.2. Các thoả thuận chống lại cạnh tranh (hành vi hạn chế, ngăn cản cạnh tranh)

Thoả thuận nhằm chống lại cạnh tranh được hiểu là thoả thuận giữa những người sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ với nhau hoặc giữa người sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ với các bên có liên quan nhằm ngăn cản, hạn chế cạnh tranh trên thị trường. Các thoả thuận này có thể theo chiều dọc (ví dụ: giữa nhà sản xuất với các nhà buôn bán lẻ), hoặc cũng có thể theo chiều ngang (ví dụ: giữa các nhà sản xuất với nhau hoặcgiữa các nhà bán lẻ với nhauđể hạn chế sản lượng, nâng giá độc quyền....).

Các hành vi bị cấm

Theo pháp luật về cạnh tranh, các thoả thuận bị cấm là các thoả thuận có mục đích thực hiện độc quyền, chiếm vị trí ưu thế nổi trội trên thị trường, ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh, nhất là trong các hành vi thoả thuận nhằm mụcđích sau:

1.Hạn chế các doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc tự do tham gia cạnh tranh;

2.Cản trở việc hình thành giá trên thị trường thông qua việc hạn chế số lượng hàng hoá, dịch vụ, can thiệp để làm tăng hoặc giảm giá.

3.Hạn chế hoặc kiểm soát mức sản xuất, đầu ra của sản phẩm dịch vụ, mức đầu tư hoặc mức độ cải tiến kỹ thuật;

4.Phân chia thị trường hoặc nguồn cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ;

5.Lập ra những điều kiệnđể một bên có thể thắng thầu trong đấu thầu;

6.Giảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ xuống thấp hơn chất lượng thực sản xuất trước đó bằng cách bán hàngnày ở mức giá cũ hoặc mức giá cao hơn...

Các hành vi này được coi là thoả thuận chống lại cạnh tranh phải có hai điều kiện sau:

Thứ nhất, về mục đích, hậu quả đối với cạnh tranh: các hành vi này phải có mụcđích ngăn cản, hạn chế cạnh tranh hoặc có hậu quả làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường.

Thứ hai, sự thông đồng thoả thuận này phải là sự thể hiện ý chí chung của các bên trong thoả thuận. ý chí này có thể được thể hiện ra bên ngoài hoặc hiểu ngầm với nhau: hình thức thoả thuận không quan trọng.

Các trường hợp ngoạilệ

Không phải mọi thoả thuậnđều có hại, mà có những thoả thuận tuy có hạn chế tự do cạnh tranh nhưng lại có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ kỹ thuật, có lợi cho người tiêu dùng,.. Do đó, cần phải xem xét bảo vệ các thoả thuận này. Hơn nữa, để bảo đảm thực hiện chủ chương của Nhà nước ta trong việc “Xâydựng một số tậpđoàn doanh nghiệp lớn đi đầutrong cạnh tranh và hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ khi chúng ta tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.” Việc quy định những trường hợp ngoại lệ đối với các thoả thuận có lợi cho nền kinh tế quốc dân, cho người tiêu dùng và cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết.

Các điều kiện để xemdịch vụ trong thời gian dài không nhằm mục đích ngăn cản, hạn chế cạnh tranh hoặc có hậu quả làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường;

- Bảo đảm xuất khẩu hoặc xúc tiến xuất khẩu.Để được cơ quan nhà nước cho phép tiến hành các thoả thuận trên, các bên liên quannghiệp... được cho phép. Thậm chí hành vi này cònđược khuyến khích bởi các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc thành lập các tập đoàn kinh doanh lớn nhằmđáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế, củng cố cơ cấu ngành, đặc biệt là các ngành công nghiệp như dầu khí, than, đường sắt, cơ khí, luyệnkim, hoáxét cho phép các thoả thuận này là: hiệu quả thúc đẩy tiến bộ kinh tế,

Mục đích của việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tếkhông phải là để ngăn cấm hành vi này, cũng không phải để khuyến khích nó, mà là để nhằm ngăn chặn hậu quả làm ảnh hưởng đến tình hình cạnh tranh do hành vi tập trung kinh tế có nguy cơ gây ra cho thị trường, bảo vệ và khuyến khích cạnh

chất, vậtliệu xây d ự n g . . . Tuy nhiên, dưới gócđộ củamang lại cho người sử dụng một phần lợi ích hợp lý, và không tạo cho các doanh nghiệp có liên quan loại bỏ cạnh tranh đối với phần lớn thị trường sản phẩm, đặc biệt là:

- Hợp lý hoá ngành, thúcđẩy việc cơ cấu hoá ngành;

- Đẩy mạnh sự phát triển nghiên cứu và công nghệ;

- Vượt qua suy thái về kinhtế;

- Củng cố sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ;

- Cùng nghiên cứu phát triển hàng hoá hoặc thị trường nhằm nâng cao kỹ thuật, cải tiến chất lượng, giảm chi phí và tăng hiệu quả, tạo ra những lợi ích từ việc hạ giá hàng hoá,phải chứng minh được rằng các thoả thuận đó trực tiếpđem lại những kết quả tích cực cho tiến bộ phát triển kinh tế mà không tạo ra khả năngđể các doanh nghiệp liên quan loại bỏ cạnh tranh đối với phần lớn thị trường sản phẩm, dịch vụ liên quan, và các thoả thuận này phải là giải pháp cuối cùng mà không còn biện pháp nào khác để đạt đến tiến bộ kinh tế đó.

1.3. Hành vi tập trung kinh tế có nguy cơ dẫn đến độc quyền

Theo Bộ luật dân sự và Luật doanh nghiệp, hành vi tập trung kinh tế thông qua hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua bán, cho thuê doanhpháp luậtvề cạnh tranh, hành vi này lại có thể dẫn đến vị trí ưu thế làm ngăn cản, hạn chế cạnh tranh trên thị trường.Do đó, pháp luật cạnh tranh cần phải có các quy định nhằm kiểm soát hành vi này dưới góc độ cạnh tranh. Mụcđích của việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế không phải là để ngăn cấm hành vi này, cũng không phải để khuyến khích nó, mà là để nhằm ngăn chặn hậu quả làm ảnh hưởng đến tình hình cạnh tranh do hành vi tập trung kinh tế có nguy cơ gây ra cho thị trường, bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh.Pháp luật về cạnh tranhkhông kiểm soát mọi hành vi tập trung kinh tế mà chỉ kiểm soát những hành vi có nguy cơ dẫn đến độc quyền, có hậu quả làm hạn chế, ảnh hưởngđến tình hình cạnh tranh trên thị trường.Hậu quả của hành vi tập trung kinh tế đối với cạnh tranh thể hiện ở chỗ nó có khả năng ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là trong trường hợpđó. Quyết định này có thể bị kháng cáo. Ngược lại, nếu hành vi tập trung kinh tế không có khả năng gây ra hậu quả đối với cạnh tranh thì cơ quan có thẩm quyền có thể cho phép thực hiện hành vi tập trung kinh tế đó, đặc biệt trong trường hợp việc tập trung kinh tế đem lại lơi ích cho nền kinh tế, người tiêu dùng và các doanh nghiệpđịnh của pháp luật về kiểm soát độc quyền đối với những hành vi này bởi cơ quan có thẩm quyền.

2. Xây dựng cơ chế bảo đảm thi hành pháp luật cạnh tranh

Khác với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền không chỉ xâm hại tới lợi ích của doanh nghiệp kháctrên thị trường,của người tiêutạo ra hoặc củngcố vị trí ưu thế nhằm ngăn cản, hạn chế về lâu dài cạnh tranh trên thị trường.Để kiểm tra hậu quả đó, cơ quan

Độc quyền không chỉ xâm hại tới lợi ích của doanh nghiệp khác trên thị trường, của người tiêu dùng, mà hậu quả nghiêm trọng hơn của nó là xâm hại trực tiếp đến sự điều tiết cũng như sự hoạt động bình thường của thị trường; hạn chế, ngăn cản cạnh tranh, làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường

liên quan, tăng sức cạnhdùng, mà hậu quả nghiêm trọng hơn của nó là xâm hại trực tiếp đến sự điều tiết cũng như sự hoạt động bình thường của thịcó thẩm quyền có thể kiểm traviệc tập trung kinh tế đó có kéo theo việc tăng giá hay giảm chất lượng hàng hoá gây thiệt hai cho người tiêu dùng không..., có dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực cho cạnh tranh cũng như các hậu quả tiêu cực khác cho nền kinh tế ư xã hội không...Trong trường hợp mà hành vi tập trung kinh tế có khả năng gây ảnh hưởng đến cạnh tranh, thì cơ quan có thẩm quyền có quyền ra quyết định, có nêu rõ lí do, yêu cầu chấm dứt hành vi tập trung kinh tếđó hoặc yêu cầu sửa đổi dự ántranh trên thị trường quốc tế... Cơ quan có thẩm quyền cũng có thể đưa ra các điều kiện cho việc thực hiện dự án, yêu cầu sửa đổi dự án nhằm bảo đảm mức độ đóng góp của dự án cho việc thúc đẩy tiến bộ kinh tế để bù trừ những ảnh hưởng, tác động của dự án đến tình hình cạnh tranh trên thị trường.Trong trường hợp các doanh nghiệp liên quan đến hành vi tập trung kinh tế có hành vi lạm dụng vị trí ưu thế trên thị trường hoặc thoả thuận nhằm chống lại cạnh tranh thì sẽ bị xử lí theo quytrường; hạn chế, ngăn cản cạnh tranh, làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường. Vấn đề giải quyết hậu quả ở đây không chỉ là bồi thường thiệt hại mà quan trọng hơn là yêu cầu khôi phục lại tự do cạnh tranh, sự hoạt động bình thường của thị trường. Đây không chỉ là vấnđề mang tính pháp lý thuần tuý, mà nó còn chứa đựng cả yếu tố kinh tế, thị trường... Vấn đề xác định nội dung, bản chất và hậu quả của độc quyền gây ra cho cạnh tranh và nền kinh tế, mà cụ thể là của hành vi lạm dụng vị trí ưuthế và các thoả thuận chống lại cạnh tranh, đòi hỏi không chỉ có kiến thức pháp lý mà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về kinh tế, thị trường, nhất là phải tínhđến yếu tố cạnh tranh trên thị trường. Đây thực sự là công việc nằm ngoài khả năng của các cơ quan quản lý hành chính Nhànước và Toàdụng ưu thế trên thị trường, thoả thuận chống lại cạnh tranh và hành vi tập trung kinh tế làm hạn chế, ngăn cản cạnh tranh, pháp luật về cạnh tranh cần quy định cho cơ quan này thẩm quyền xử lý các hành vi trên. Để bảo đảm cho nó hoạtđộng có hiệu quả và tránh chồng chéo với chức năng xétđiều khoản của hợp đồng về các hành vi lạm dụng vị trí ưu thế, thoả thuận chống lại cạnh tranh đều bị vô hiệu do có nội dung trái pháp luật; người sản xuất kinh doanh có hành vi vi phạm buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quyđịnh của pháp luật dân sự;buộc khôi phục lại tìnhán. Do đó, theo chúng tôi cần phải thành lập một cơ quan chuyên trách có chức năng

Thẩm quyền của Uỷ ban cạnh tranh cần được giới hạntrong việc xác định có hay không có hành vi lạm dụng vị tríưu thế, thoả thuận chống lại cạnh tranh và hành vi tập trung kinh tế có nguy cơ dẫn đến độc quyền làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường, và xác định các trường hợpđược miễn trừ theo quy định của pháp luật cạnh tranh

trạng cạnhtranh banđầu; phải áp dụng các điều kiện nhấtđịnh để duy trì mức cạnhđiều tiết cạnh tranh, kiểm soátđộc quyền và xử lý vi phạm (tạm gọi là Uỷ ban cạnh tranh).Uỷ ban cạnh tranh phải có cơ cấu thành phần đa dạng, bao gồm các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn khác nhau: pháp lý, kinh tế, thị trường, nhà kinh doanh...đồng thời phải có tính độc lập nhất định không chỉ về mặt tổ chức mà còn cả trong quá trình hoạt động, và được pháp luật cạnh tranh trao cho những quyền hạn đặc biệt.Với nhiệm vụ bảo vệ pháp luật cạnh tranh, chống lại cácxử của Toà án, thẩm quyền của Uỷ ban cạnh tranh cầnđược giới hạn trong việc xácđịnh có hay không có hành vi lạm dụng vị trí ưu thế, thoả thuận chống lại cạnh tranh và hành vi tập trung kinh tế có nguy cơ dẫn đến độc quyền làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường, và xác định các trường hợp được miễn trừ theo quy định của pháp luật cạnh tranh (các trường hợp ngoại lệ).Trong trường hợp có hành vi vi phạm, Uỷ ban cạnh tranh có quyền áp dụng các chế tài xử lý hành chính phù hợp theotranh cần thiết trên thị trường; chia, tách doanh nghiệp có vị trí độc quyền... Ngoài ra, người sản xuất kinh doanh còn bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ nghiêm khắcđể bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm; cá nhân tham gia tích cực vào hành vi lạm dụng vị trí ưu thế, thoả thuận chống lại cạnh tranh, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp có dấu hiệu tội phạm, thì phải chuyển sang Toà án xét xử theo quy định của pháp luật./.