Vì sao ca sĩ mất giọng

Hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc, giọng hát là điều quan trọng, được ví như sinh mệnh của sao Việt. Nhiều ca sĩ nhờ sở hữu chất giọng trời phú, đầy nội lực hay ngọt ngào da diết mà nhanh chóng thành công, trở thành sao hạng A. Thế nhưng, không ít sao Việt lại rơi vào trường hợp bị mất giọng khiến khán giả lo lắng, xót xa.

Khánh Ngọc, Cẩm Ly, Như Quỳnh là những ca sĩ từng rơi vào khủng hoảng vì mất giọng hát. Họ phải mất nhiều năm để tìm lại chất giọng và quay trở lại âm nhạc.

Vpop từng chứng kiến nhiều trường hợp ca sĩ bị mất giọng hát. Ảnh: Ngoisao

>>> Bài viết liên quan: Khánh Ngọc được người yêu Việt kiều mừng sinh nhật lãng mạn ở Bali

Khánh Ngọc mất giọng 7 năm

Khánh Ngọc là nữ ca sĩ có tiếng với bản hit để đời Vầng trăng khóc. Vào lúc sự nghiệp ở đỉnh cao, Khánh Ngọc quyết định kết hôn rồi sinh con. Tuy nhiên, nhiều biến cố xảy ra sau đó đã khiến cô mất đi giọng hát trời phú. Nữ ca sĩ cho biết có khoảng thời gian, giọng hát của cô xuống thấp thì ồm ồm mà lên cao lại chênh, phô như bị ngạt thở.

Khánh Ngọc 7 năm mất giọng và đang trên hành trình lấy lại giọng hát vốn có. Ảnh: Ngoisao

Mặc dù mất giọng nhưng Khánh Ngọc vẫn phải tiếp tục đi diễn bởi gánh nặng cơm áo gạo tiền. Năm 2019, nữ ca sĩ tình cờ đọc được bài viết về căn bệnh có triệu chứng giống như cô. Khánh Ngọc quyết định tìm đến người này để cải thiện giọng hát và sau nửa năm cô dần hồi phục. Hiện nay, cô vẫn trên hành trình tìm lại giọng hát của chính mình và hạnh phúc vì đã gần đến đích.

Cẩm Ly

Cẩm Ly không còn là cái tên xa lạ với khán giả Việt. Cô từng làm lay động khán giả qua những ca khúc như Chim trắng mồ côi, Ru lại câu hò, Nỗi buồn mẹ tôi bằng giọng hát của mình. Vậy mà, suốt 3 năm qua, khán giả không nhìn thấy sự xuất hiện của Cẩm Ly trên sân khấu cũng như ghế nóng các chương trình âm nhạc. 

Cẩm Ly cũng có khoảng thời gian bị mất giọng hát khiến cô bị áp lực. Ảnh: 24h

Cẩm Ly cho biết sự "biến mất" của cô là vị bị mất giọng, không thể hát được. Cách đây nhiều năm, Cẩm Ly nhận thấy giọng hát của mình bị đục, nghẹt, khàn đặc, không còn trong trẻo như xưa. Tình trạng này ngày càng trở nên tệ hơn. Quá lo lắng và áp lực, cuối năm 2017, cô quyết định sang Mỹ điều trị. Đến nay, cô đã lấy lại được giọng hát và thông báo thực hiện dự án âm nhạc trực tuyến Tuyệt phẩm trữ tình xưa và nay.

Vì sao ca sĩ mất giọng

>>> Xem thêm: Cẩm Ly trở lại làng nhạc Việt bằng MV dân ca, chấm dứt quãng thời gian mất giọng không thể hát

Như Quỳnh mất giọng sau ly hôn

Nữ ca sĩ Như Quỳnh từng có khoảng thời gian khó khăn trong sự nghiệp lẫn cuộc sống hôn nhân. Hậu ly hôn chồng, Như Quỳnh trở nên yếu đuối hơn hẳn, không thiết tha làm bất cứ việc gì kể cả ca hát. Dần dần, bản thân cô không thể nào cất giọng được nữa. 

Khoảng thời gian chật vật nhất với Như Quỳnh chính là hôn nhân tan vỡ rồi mất giọng. Ảnh: ngoisao

"Khi cất tiếng hát, lúc đó tôi không hát được và thực sự có lúc đã bị mất giọng. Tôi sợ và bị ám ảnh chuyện mình không thể hát và không diễn đạt được cảm xúc của bài hát đến khán giả", Như Quỳnh tâm sự. Tuy nhiên, cô đã cố gắng lấy lại tinh thần, tự vực dậy chính bản thân để tìm lại giọng hát. Những bản tình ca ngọt ngào lại được cô thể hiện như chưa từng xảy ra biến cố gì.

Nguyệt Anh (cựu thành viên tam ca Con Gái)

Sau khi tách khỏi nhóm tam ca Con Gái, Nguyệt Anh gặp vấn đề về giọng hát. Cô tạm ngừng hát và đi mổ, sau 9 tháng đã hát lại được. Thế nhưng, 1 tháng sau khi trở lại ca hát, cổ họng Nguyệt Anh tiếp tục xuất hiện hạt sơ dây thanh và phải mổ lại lần nữa. Tưởng rằng sau khi mổ, nữ ca sĩ sẽ đứng trên sân khấu nhưng hai dây thanh của cô không trùng nhau như những người bình thường khác mà bị lệch dẫn đến việc không hát được nữa.

Nguyệt Anh đã mất đi giọng hát vì vấn đề dây thanh quản. Ảnh: Ngoisao

>>> Đừng bỏ lỡ: "Cặp đôi sóng thần" tái hợp, tạo làn sóng mới với màn song ca hit "Vầng trăng khóc"

Mất đi giọng hát luôn khiến sao Việt rơi vào trạng thái hoảng loạn, lo lắng. Có người cố gắng điều trị và bắt đầu sự nghiệp một lần nữa nhưng không phải ai cũng may mắn đến thế.

Ảnh: Tổng hợp

Mất tiếng là hiện tượng có thể xảy ra vì nhiều lý do khác nhau. Nhưng đa phần, rối loạn giọng nói xảy ra chủ yếu ở các ngành nghề phải sử dụng tiếng nói, tiếng hát làm công cụ như: Giáo viên, MC, ca sĩ,... Hãy xem xét những nguyên nhân gây mất tiếng phổ biến hiện nay là gì và cách điều trị nào nên được áp dụng khi ai đó bị mất tiếng.

Khản tiếng, mất tiếng là gì?

Thanh quản là một bộ phận của đường hô hấp trên, bên trong là các dây thanh - hai nếp gấp của niêm mạc bao phủ cơ và sụn. Thông thường, dây thanh mở và đóng trơn tru, tạo ra âm thanh bằng cách rung động khi có luồng không khí đi từ phổi lên. Khi phát âm, dây thanh đóng mở, biến đổi dày, mỏng, căng, chùng theo từng âm tiết và tạo ra âm thanh trong trẻo với cường độ cao thấp khác nhau nhằm diễn đạt nhiều trạng thái tình cảm của người nói. Tuy nhiên nếu dây thanh rung động không đều hoặc phù nề, không khép kín sẽ dẫn đến giọng nói bị biến đổi, âm thanh trở nên khàn đục, âm lượng giảm, không rõ âm vần, thậm chí nói không thành tiếng. Hiện tượng này được gọi là khản tiếng, mất tiếng.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Khản tiếng kéo dài có thể cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Nếu khản tiếng, mất tiếng chỉ kéo dài ít ngày thì không nguy hiểm, nhưng nếu lâu ngày không khỏi rất có thể là hồi chuông cảnh báo cho nhiều vấn đề liên quan tới thanh quản, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động tiêu cực tới chất lượng công việc và cuộc sống.

>>> XEM THÊM: Tình trạng khản tiếng, mất giọng cảnh báo gì về sức khỏe của bạn

Đừng coi thường 4 nguyên nhân gây mất tiếng này!

Như đã khẳng định ở trên, khản tiếng, mất tiếng là tình trạng giọng nói bị biến đổi, âm thanh phát ra không rõ âm sắc. Theo thống kê, 4 nguyên nhân phổ biến gây mất tiếng dưới đây có thể tiềm ẩn những tác động lớn tới sức khởe người mắc. Cụ thể như sau:

1. Viêm thanh quản

Viêm thanh quản cấp là nguyên nhân gây mất tiếng phổ biến nhất. Hầu hết các trường hợp viêm thanh quản cấp là do nhiễm trùng hoặc do virus, gây sưng dây thanh. Khi dây thanh quản sưng lên khiến chúng rung động khó khăn, dẫn đến mất giọng. Việc điều trị tốt nhất cho tình trạng này là giữ được độ ẩm và giảm thiểu việc sử dụng tiếng nói, nghỉ ngơi thật nhiều. Bạn biết đấy, tình trạng chấn thương nghiêm trọng đối với dây thanh quản có thể là kết quả của việc gắng sức sử dụng tiếng nói trong một đợt viêm thanh quản cấp.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mất tiếng

Bên cạnh đó, viêm thanh quản mạn tính là một bệnh cần kiên trì điều trị. Viêm thanh quản mạn tính có thể là do bệnh trào ngược dạ dày, do tiếp xúc với các chất gây kích ứng như khói bụi, thuốc lá, do nhiễm trùng, nhiễm nấm men tại dây thanh quản ở người dùng thuốc kháng viêm corticoid trị hen suyễn, do dùng thuốc hóa trị hoặc gặp ở những người khác có hệ thống miễn dịch không hoạt động tốt. Và khi bị viêm thanh quản mạn tính thì tình trạng mất tiếng chắc chắn cũng sẽ đeo bám bạn dai dẳng.

2. Bệnh trào ngược acid lên thanh quản (LPRD)

Acid dạ dày trào ngược vào cổ họng có thể gây ra nhiều triệu chứng ở thực quản (ống nuốt) cũng như trong cổ họng. Mất giọng, khó nuốt hoặc đau cổ họng là những triệu chứng phổ biến của việc acid gây kích ứng cổ họng. Xin lưu ý rằng LPRD có thể xảy ra mà không có bất kỳ triệu chứng nào khác, chỉ đơn thuần giống như chứng ợ nóng ở bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD).

3. Lạm dụng giọng nói quá mức

Nói là một hoạt động vật lý đòi hỏi sự phối hợp hô hấp với việc sử dụng một số nhóm cơ. Không có gì đáng ngạc nhiên khi các chuyên gia cho rằng nói cũng là một “nghệ thuật”, nó cũng giống như chúng ta tập luyện thể thao. Việc sử dụng giọng nói quá lớn, kéo dài có thể dẫn đến những rắc rối về âm thanh, tương tự việc nâng tạ không đúng cách có thể gây ra một vài chấn thương vùng lưng. Nếu cơ cổ và cơ thanh quản bị căng thẳng quá mức, cùng với kỹ thuật thở kém trong suốt bài phát biểu sẽ khiến cổ họng mệt mỏi, thanh âm không rõ ràng, hụt hơi, mất tiếng. Lạm dụng giọng nói hay sử dụng giọng quá mức sẽ khiến bạn có nguy cơ phát triển các tổn thương dây thanh, ví dụ như viêm thanh quản.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Lạm dụng giọng nói quá mức sẽ dẫn đến mất tiếng

Các tình huống phổ biến có liên quan đến lạm dụng giọng nói:

-         Phát biểu trong các tình huống ồn ào

-         Sử dụng điện thoại di động quá mức

-         Sử dụng headphone (tai nghe) liên tục

-         Sử dụng âm thanh không phù hợp (quá cao hoặc quá thấp) khi nói

-         Không sử dụng micro khuếch đại âm thanh khi nói trước đám đông

4. Xuất huyết dây thanh

Nếu bạn thấy mất giọng nói đột ngột sau khi la hét, hát hò, cổ vũ, cổ họng thì đau rát, bạn có thể đã gặp phải tình trạng xuất huyết dây thanh quản. Bệnh là kết quả khi một hoặc nhiều mạch máu trên bề mặt dây chằng và các mô mềm dây thanh âm bị tổn thương, vỡ nứt. Đây được coi là một trường hợp khẩn cấp chỉ được điều trị tuyệt đối cho đến khi vấn đề xuất huyết được giải quyết. Nếu bạn bị xuất huyết đây thanh, hãy tới ngay cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

Bênh cạnh các nguyên nhân trên, mất tiếng có thể xảy ra do các yếu tố sau:

-         Các bệnh truyền nhiễm của hệ thống hô hấp (viêm mũi, viêm amidan, viêm họng,…)

-         Các khối u lành tính và ác tính, các vết sẹo sau phẫu thuật ở thanh quản (polyp dây thanh).

-         Tê liệt dây thần kinh thanh quản (do chấn thương, nén phổi hoặc khối u tuyến giáp…).

-         Yếu tố tâm lý (stress, trầm cảm, sợ hãi).

-         Dị tật bẩm sinh của thanh quản.

>>> XEM THÊM: 4 nguyên nhân gây khản tiếng và cách phòng ngừa

Bị khản tiếng, mất tiếng nên làm gì?

Khản tiếng, mất tiếng không chỉ ảnh hưởng tới giao tiếp, công việc và cuộc sống hàng ngày mà còn là dấu hiệu cảnh báo của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm. Chính vì vậy, khi gặp phải tình trạng này, bạn tuyệt đối không được chủ quan, mà cần sớm tìm ra nguyên nhân để có hướng điều trị phù hợp. Ngoài ra, để cải thiện chất lượng giọng nói, ngăn ngừa bệnh tiến triển, trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

- Hạn chế nói để dây thanh âm được nghỉ ngơi một thời gian.

- Súc miệng bằng nước muối pha loãng nhiều lần trong ngày. Bạn cũng có thể thêm vào một chút mật ong và vài giọt nước cốt chanh để chống viêm, bảo vệ niêm mạc hầu họng.

- Sử dụng thiết bị làm ẩm không khí phòng; Tránh gió lùa qua cửa sổ.

- Không hút thuốc lá, dùng bia rượu hay chất kích thích.

- Không bật điều hòa ở nhiệt độ quá thấp (dưới 25 độ C). Vào mùa đông, cần giữ ấm cơ thể, nhất là vùng họng.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo sau đây để cải thiện tình trạng khản tiếng như:

- Pha 2 muỗng cà phê mật ong với 250 ml sữa tươi hâm nóng, uống từng ngụm chậm rãi. Có thể thực hiện nhiều lần trong ngày.

- Ngậm viên nước đá có chứa tinh dầu khuynh diệp (bạch đàn) sau mỗi bữa ăn để sát trùng hầu họng, ngăn ngừa tình trạng sung huyết.

- Với những người có thanh quản nhạy cảm, nên chà xát lòng bàn tay lên khuỷu và cổ tay nhiều lần trong ngày. Thao tác này giúp kích thích tác dụng kháng viêm của hai huyệt đạo khu trú tại đây, cải thiện tình trạng khản tiếng rất tốt.

- Tuyệt đối không tự ý mua kháng sinh hoặc dùng thuốc quá liều chỉ định để điều trị khản tiếng. Bởi thuốc tây có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, nhất là khi sử dụng trong thời gian dài như: Đau dạ dày, ảnh hưởng đến gan, thận, huyết áp cao, rối loạn tiêu hóa,... Nguy hiểm nhất là hiện tượng kháng kháng sinh, dẫn đến những hậu quả khôn lường nếu bạn mắc phải một bệnh nhiễm trùng trong tương lai, sẽ không có loại kháng sinh nào có tác dụng. Thậm chí, ngay cả việc dùng thuốc theo đơn, bạn cũng có thể gặp những ảnh hưởng không mong muốn đến sức khỏe.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Thuốc tây có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ

>>> XEM THÊM: 5 cách chữa khản tiếng lâu ngày

Cải thiện tình trạng mất tiếng nhờ sản phẩm thảo dược

Mặc dù mất tiếng là do nhiều nguyên nhân nhưng phương pháp trị thì tương tự nhau. Chỉ cần bạn xác định được chính xác nguyên nhân, ngăn chặn và cải thiện triệu chứng tích cực. Hiện nay, một phương pháp được nhiều người lựa chọn để hỗ trợ điều trị tình trạng khản tiếng, mất tiếng và dự phòng ung thư thanh quản đó là sử dụng các sản phẩm được bào chế từ thảo dược dựa trên những bài thuốc y học cổ truyền. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm này là thảo dược bào chế sẵn theo công nghệ dây chuyền hiện đại khép kín, tác dụng chuyên biệt cho viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan là Tiêu Khiết Thanh. Với thành phần chính là cây rẻ quạt (xạ can) kết hợp với một số thảo dược quý khác như bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, sản phẩm có tác dụng chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, giảm sưng trong các bệnh lý như viêm amidan, viêm thanh quản, hỗ trợ chữa khản tiếng, mất tiếng.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh

Vì sao ca sĩ mất giọng

Đặc biệt hơn, mới đây, Tiêu Khiết Thanh còn có thêm dạng bào chế mới là cốm hòa tan, rất phù hợp cho đối tượng trẻ nhỏ. Ngoài phát huy công dụng của các dược liệu quý kể trên, dạng cốm này còn bổ sung thêm 2 thảo dược nữa là kinh giới và cỏ lào cùng vitamin C, vitamin D3, kẽm gluconate, tạo thành một công thức toàn diện giúp giảm sưng viêm, giảm kích ứng tại đường hô hấp trên và tăng đề kháng cho trẻ một cách tối đa.

Vì sao ca sĩ mất giọng

Cốm Tiêu Khiết Thanh hỗ trợ điều trị và phòng ngừa khản tiếng, mất tiếng hiệu quả

Kể từ khi có mặt trên thị trường, với hơn 10 năm khẳng định vị trí và niềm tin từ hàng triệu người sử dụng, Tiêu Khiết Thanh đã nhân được những phản hồi tích cực về hiệu quả trong từng giai đoạn, cụ thể như sau:

- Sau 5 - 7 ngày: Các triệu chứng bắt đầu cải thiện, giảm đau rát họng, bớt khản tiếng, ho, mệt mỏi.

- Sau 2 - 3 tuần: Các triệu chứng khản tiếng, đau rát họng, mất tiếng cải thiện dần, giọng nói trong sáng hơn. 

- Sau 1 - 3 tháng: Sức đề kháng đường hô hấp trên cải thiện rõ rệt, giọng hết khản, các tổn thương niêm mạc thanh quản mạn tính bắt đầu cải thiện nên khản tiếng không bị tái phát

- Sau 3 - 6 tháng: Các tổn thương mạn tính được cải thiện, giọng nói trong trẻo bình thường, công việc và cuộc sống trở lại như trước. 

Lưu ý: Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người.

TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN NGAY TIÊU KHIẾT THANH

KHI GẶP TÌNH TRẠNG KHẢN TIẾNG, ĐAU HỌNG, VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN?

1. Thành phần từ 100% thiên nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm thảo dược nhưng tác dụng nhanh, phù hợp trong các trường hợp mạn tính.

3. Thành phần chính là rẻ quạt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm. Rẻ quạt còn được mệnh danh là “kháng sinh thực vật” nên có tác dụng mạnh mẽ trong vai trò kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên.

4. Ngoài ra trong Tiêu Khiết Thanh còn có sự kết hợp của 3 dược liệu khác bao gồm: Bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp giảm sưng đau, giảm các triệu chứng nóng rát do viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng, ngăn ngừa tình trạng tái phát hiệu quả.

5. Tác dụng theo 2 cơ chế: Giảm triệu chứng sưng đau, khản tiếng và đi sâu vào căn nguyên hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên.

6. Được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được đông đảo khách hàng tin dùng. 

Trên đây là những thông tin hữu ích cho bạn về nguyên nhân gây mất tiếng. Mọi ý kiến đóng góp về bài viết cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới tổng đài 0917.212.364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn. 

THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN ĐỌC 

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh 

Rất nhiều người đã sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện. Hãy lắng nghe chia sẻ của họ: 

Sau đây là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1966 ở số nhà 406, phố Thống Nhất, thị trấn Me, Gia Viễn, Ninh Bình - SĐT: 0906.228.233). Cô đã từng có những tháng ngày mệt mỏi vì chứng viêm thanh quản mạn tính, khiến cô thường xuyên khản tiếng, thậm chí như người câm. Lúc chúng tôi đến, cô Thu đang hát karaoke. Giọng cô ấm, cách lấy hơi, luyến láy, nhả chữ chẳng khác nào ca sĩ thực thụ. Hãy lắng nghe chia sẻ của cô qua video: 

 

Một người cũng làm nghề nói nhiều khác là bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, phường Hạ Long, thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506). Bác Hộ chia sẻ nhiều năm đứng lớp khiến cổ họng bác lúc nào cũng đau rát, khản tiếng, nói hụt hơi và thường xuyên mất tiếng. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh, bác đã lấy lại được giọng nói và tham gia cuộc thi Tiếng hát truyền hình tỉnh Nam Định: 

 

Ông Trương Thanh Khiết (đường Trần Nguyên Đán, phường Đông Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang - SĐT: 0903.721.140) cũng là một trong số những trường hợp bị khản tiếng. Ông bị viêm thanh quản do đặc thù công việc phải giao tiếp và uống rượu, bia nhiều, cộng với bị viêm và trào ngược dạ dày. Ông chia sẻ: 

 

Là giáo viên dạy tiểu học, anh Trương Hữu Quân (sinh năm 1977, trú tại Ấp 4, Long Điền Đông A, huyện Long Hải, tỉnh Bạc Liêu – SĐT: 0383.666.757) bị khản tiếng, hụt hơi suốt 2 năm, phải dùng máy trợ giảng khi dạy học. Khi rơi vào tình trạng nói không ra tiếng, anh được chỉ định phẫu thuật polyp dây thanh nhưng phẫu thuật xong, vấn đề càng trầm trọng hơn. May mắn sau khi sử dụng sản phẩm thảo dược, giọng nói của anh đã bình phục, bỏ được máy trợ giảng giúp anh tự tin hơn khi giao tiếp. Theo dỗi câu chuyện của anh TẠI ĐÂY

 

Chia sẻ của bà Võ Thị Ngọc Nga (nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) thường xuyên bị khản tiếng, mất giọng. Tuy nhiên, nhờ duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh mà đến nay, bà đã tự tin hơn khi giảng bài, giọng nói truyền cảm, dễ nghe: 

 

Đã từng tìm nhiều cách trị khản tiếng nhưng không cải thiện được, chị Nguyễn Ngọc Lan - một cô giáo dạy trẻ mầm non (ở đường Bàu Giã, ấp 2, xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, TP. HCM) tưởng chừng như phải bỏ nghề và niềm đam mê ca hát, sáng tác nhạc của mình vì tình trạng khản tiếng kéo dài do bị viêm thanh quản, hạt xơ dây thanh. Chị chia sẻ: 

  

Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với chứng viêm họng hạt, khản tiếng nhiều năm nay. Mỗi khi giảng bài chị đều phải dùng máy trợ giảng, cứ nói vài câu là lại bị hụt hơi, khản giọng rồi mất tiếng. Chị tâm sự: 

 

Chị Vũ Thị Tuyết Băng (42 tuổi, tổ 6, khu phố 4, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) là giáo viên dạy tiếng anh hơn 20 năm tâm huyết trong nghề, mỗi khi chuyển mùa chị lại bị khản tiếng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc và cuộc sống. Chị đã đi khám chữa nhiều lần nhưng không thuyên giảm, tuy nhiên giờ đây chị đã lấy lại được giọng nói trong sáng của mình, tìm lại được niềm vui trong công việc: 

 

Cô gái Đỗ Thị Thư (sinh năm 1993, hiện đang là nhân viên bán hàng tại địa chỉ 21 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng là một trong những trường hợp phải chịu nhiều mệt mỏi từ tình trạng khản tiếng đau họng. Tình trạng này cứ đều đặn “đến hẹn lại lên” không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra không biết bao nhiêu phiền toái cho cô. Nhưng rất may, cô dược sĩ đã tìm được phương pháp hay để ngăn ngừa. Và cô đã quyết định chia sẻ bí kíp của mình cho những ai vẫn còn đang bị như cô trước kia. 

 

*Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người 

Đánh giá của chuyên gia 

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều ý kiến đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành: 

Cùng lắng nghe GS.TS Trần Hữu Tuân khẳng định tác dụng của Tiêu Khiết Thanh đối với các bệnh viêm đường hô hấp trên: 

Tiêu Khiết Thanh vinh dự nhận được những giải thưởng danh giá nhiều năm liền

- Giải sản phẩm uy tín chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng do hội khoa học công nghệ và lương thực thực phẩm chức năng trao tặng.

- Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em do người tiêu dùng và độc giả của báo Lao động và xã hội bình chọn.

- Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động, thương binh và xã hội bình chọn.