Vì sao lại chảy máu mũi

Tiền sử của các bệnh hiện nay nên cố gắng xác định máu lúc đầu bắt đầu chảy máu từ bên nào; mặc dù bệnh chảy máu mũi chủ yếu liên quan đến cả hai bên, hầu hết bệnh nhân có thể tự xác định được chảy máu mũi ban đầu từ bên nào, điều đó rất quan trọng để khám đánh giá bên chảy máu. Ngoài ra, cần đánh giá thời gian chảy máu, cũng như bất kỳ yếu tố kích thích nào (như hắt hơi, xì mũi, ngoáy mũi) và những nỗ lực của bệnh nhân để ngăn chặn chảy máu. Nôn máu đen có thể xảy ra, và nuốt máu là một chất kích thích dạ dày, do đó bệnh nhân cũng có thể mô tả bệnh nôn ra máu đen. Các triệu chứng quan trọng liên quan trước khi khởi phát bao gồm các triệu chứng của nhiễm trùng đường hô hấp trên, cảm giác nghẹt mũi và đau mũi hoặc mặt. Cần phải xác định thời gian và số lần chảy máu mũi trước đó và mức độ của chúng.

Khám toàn thân nên hỏi về các triệu chứng chảy máu quá mức, bao gồm dễ bị bầm tím; phân có máu hoặc phân đen; ho ra máu; máu trong nước tiểu; và chảy máu chân răng khi chải đánh răng, lấy máu, hoặc chấn thương nhẹ.

Tiền sử y khoa nên lưu ý hiện diện của rối loạn xuất huyết đã biết (bao gồm cả tiền sử gia đình) và các điều kiện liên quan đến khuyết tật tiểu cầu hoặc đông máu, đặc biệt là ung thư, xơ gan, HIV và mang thai. Tiền sử sử dụng thuốc cũng cần tìm hiểu cụ thể về việc sử dụng các loại thuốc có thể gây chảy máu, bao gồm aspirin và các NSAIDs khác, các thuốc chống ngưng tụ tiểu cầu khác (như clopidogrel), heparin, và warfarin.

Chảy máu cam thường xuyên hay chảy máu mũi thường xuyên là một vấn đề bạn cần lưu tâm, vì nó có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng hơn.

Vì sao lại chảy máu mũi

Hãy cùng Hellobacsi tìm hiểu vì sao bị chảy máu mũi thường xuyên qua bài viết sau đây nhé!

Chảy máu cam liên tục là bệnh gì?

Chảy máu cam liên quan đến việc chảy máu từ bên trong mũi của bạn. Nhiều người bị chảy máu cam thường xuyên, đặc biệt là trẻ nhỏ và người lớn tuổi.

Các nguyên nhân khiến bạn bị chảy máu cam thường xuyên bao gồm:

Bị chảy máu mũi thường xuyên là bệnh gì? Ngoáy mũi

Nếu bạn bị dị ứng, chẳng hạn như sốt cỏ khô, mũi có thể bị ngứa. Điều này dễ khiến thường bạn đưa tay lên ngoáy mũi, dẫn đến chảy máu mũi thường xuyên.

Xì mũi

Chảy máu mũi thường xuyên do đâu? Nếu bạn có thói quen xì mũi quá mạnh, áp lực đẩy ra có thể làm vỡ các mạch máu ở bề mặt. Điều này có thể kiến bạn thường xuyên bị chảy máu mũi.

Bị chảy máu cam thường xuyên do đâu? Rối loạn đông máu

Chảy máu mũi nhiều lần là bệnh gì? Các bệnh rối loạn đông máu di truyền, chẳng hạn như hemophilia hay giãn mao mạch xuất huyết di truyền, có thể gây nên tình trạng chảy máu cam thường xuyên.

Bị chảy máu mũi thường xuyên là bệnh gì? Tác dụng phụ của thuốc có thể khiến bạn bị chảy máu mũi thường xuyên

Nếu bạn đang dùng các loại thuốc làm tan máu đông, hoặc hoạt động như thuốc chống đông máu, như aspirin, clopidogrel hoặc warfarin, chúng có thể khiến bạn khó kiểm soát tình trạng chảy máu cam hơn.

Thuốc bôi và thuốc xịt mũi

Chảy máu mũi thường xuyên do đâu? Đôi khi, thuốc bôi mũi, chẳng hạn như corticosteroid và thuốc kháng histamine, có thể khiến bạn bị chảy máu cam. Nếu bạn hay sử dụng thuốc xịt mũi, đầu vòi xịt có thể gây ra những kích ứng lặp đi lặp lại, dẫn đến chảy máu mũi thường xuyên.

Vì sao lại chảy máu mũi

Bị chảy máu cam thường xuyên do đâu? Chế độ ăn uống

Một số thành phần trong chế độ ăn uống có thể làm loãng máu, khiến việc chảy máu cam khó dừng lại, bao gồm:

  • Gừng
  • Tỏi
  • Bạch quả
  • Nhân sâm
  • Vitamin E

Bệnh lý

Chảy máu mũi nhiều lần là bệnh gì? Thường xuyên chảy máu cam có thể do bệnh lý. Nếu bạn đang mắc phải một số căn bệnh như bệnh thận hoặc gan, khả năng đông máu có thể thấp hơn. Điều này khiến việc chảy máu cam khó dừng lại hơn.

Huyết áp

Thường xuyên chảy máu cam cũng có thể do huyết áp. Các tình trạng như suy tim sung huyết hoặc cao huyết áp có thể khiến bạn dễ bị chảy máu cam thường xuyên.

Bị chảy máu cam thường xuyên do đâu? Biến dạng mũi

Chảy máu mũi nhiều lần là bệnh gì? Nếu bạn bị dị tật mũi bẩm sinh, từng trải qua phẫu thuật thẩm mỹ hoặc chấn thương mũi, bạn có thể bị chảy máu mũi thường xuyên hơn.

Bị chảy máu mũi thường xuyên là bệnh gì? Khối u

Các khối u ở mũi hoặc xoang, kể cả ác tính và lành tính, đều có thể dẫn đến tình trạng chảy máu cam. Nguyên nhân này phổ biến hơn ở người lớn tuổi và người hay hút thuốc lá.

Sử dụng thuốc

Vì sao lại chảy máu mũi

Thường xuyên chảy máu cam có thể do dùng thuốc. Nếu bạn hít cocaine hoặc các loại thuốc khác bằng mũi, nó có thể khiến các mạch máu trong mũi bị vỡ, dẫn đến chảy máu mũi thường xuyên.

Bị chảy máu cam thường xuyên do đâu? Chất kích thích hóa học

Nếu bạn tiếp xúc với các chất kích thích hóa học như khói thuốc lá, axit sulfuric, amoniac, xăng tại nơi làm việc hoặc nơi khác, chúng có thể khiến bạn bị chảy máu cam.

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Chảy máu cam thường xuyên khi nào cần đi khám? Đa số các trường hợp bị chảy máu cam đều không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu bạn gặp phải các trường hợp sau đây, bạn cần đến bệnh viện ngay lập tức:

  • Máu mũi không ngừng chảy sau 20 phút
  • Chảy máu mũi do chấn thương vùng đầu
  • Bị biến dạng mũi hoặc gãy mũi sau chấn thương

Ngoài ra, bạn cũng cần đi khám nếu tình trạng chảy máu cam diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại. Chảy máu cam nhiều lần có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn, cần được bác sĩ đánh giá.

Phòng ngừa chảy máu cam thường xuyên

Bạn có thể giảm tần suất chảy máu cam thường xuyên và ngăn chặn tình trạng này bằng một số biện pháp sau:

  • Tránh ngoáy mũi
  • Phòng ngừa chảy máu cam thường xuyên: Xì mũi nhẹ nhàng
  • Nếu bạn có hút thuốc, hãy bỏ hút thuốc lá và hạn chế đến những khu vực có khói thuốc
  • Dùng thuốc xịt mũi bằng nước muối không kê toa để giữ ẩm bên trong mũi
  • Dùng máy tạo độ ẩm không khí trong những ngày trời lạnh

Vì sao lại chảy máu mũi

  • Bôi thuốc mỡ, chẳng hạn như bacitracin, eucerin, polysporin hoặc vaseline, vào bên trong mũi trước khi ngủ
  • Đeo dây an toàn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để bảo vệ mặt khỏi chấn thương trong trường hợp bị tai nạn
  • Đội mũ bảo hiểm khi chơi các môn thể thao có khả năng gây chấn thương mặt, chẳng hạn như karate
  • Đeo mặt nạ hoặc thiết bị bảo vệ chuyên dụng khi phải tiếp xúc với hóa chất.

Bạn cần khám Tai - Mũi - Họng?

Đặt lịch khám với Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng:

Xem thêm

{{#data}}

{{name}}

{{specialties}}

{{provideCareText}}

Vì sao lại chảy máu mũi

Phí tư vấn

{{price}} {{priceUnit}}

{{hospital.name}}

{{hospital.address}}

Vì sao lại chảy máu mũi

Chỉ đường

Đặt lịch hẹn{{#phone}} Đăng nhập để gọi{{/phone}}

{{/data}}