Vì sao ở duyên hải miền trung khí hậu lại có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
NGU CÔNG DỜI NÚI

Xưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía namnhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khókhăn.Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồngtâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác có nên chăng? Khi đấy, chúngta sẽ đến thẳng được phía Nam của Dư Châu và Hán Thủy”.Ai nấy đồng thanh hô to: “ Được ạ!”.Chỉ có người vợ thấy ngần ngại, liền hỏi vặn: “ Ông già yếu thế kia, sức không bạt nổimột cái gò, sao bạt được những hai núi to như thế kia? Mà đất đá sẽ mang đổ đi đâu?”.Mọi người đáp : “ Đem ra Bột Hải, phía bắc An Thổ”.Nói xong , Ngu Công và con cháu cùng ra phá núi, kẻ đục đá , người đào đất, cho vào sọtmang ra Bột Hải.Láng giềng có đứa bé mới tám tuổi, con người đàn bà góa, cũng chạy theo giúp họ. Dođường xa vợi , từ đông đến hạ, họ chỉ có thể quay về một lần.Có người nọ thấy thế, can gián Ngu Công: “Ông thật ngốc nghếch! Hay là dừng lại lúcchưa muộn, về an nghỉ tuổi già!”.Lão Ngu bảo: “Ngươi xem ra còn không bằng người đàn bà góa và đứa trẻ dại! Ta già, tachế, đã có con ta. Hết đời con ta, đã có cháu ta, hết đời cháu ta, đã có chắt ta, con cháu đầy đàn,núi dù cao, nhưng không thể cao hơn , lo gì không bạt nổi?”.

Trời nghe cụ già nói vậy, bèn đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.


Câu 1. Câu chuyện kể về nhân vật nào?
A. Thái Hành

 B. Vương Ốc
C. Ngu Công
 D. Hán Thủy.
Câu 2. Điều gì đã khiến giao thông đi lại ở nhà lão Ngu Công trở nên khó khăn?

A. Ở phía nam nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngangB. Ở phía nam nhà ông có một tảng đá rất to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngangC. Ở phía bắc nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang

D. Ở phía bắc nhà ông có một tảng đá to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang


Câu 3. Lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại để bàn về điều gì?
A. Quyết đập vỡ tảng đá chắn ngang đường của gia đình ông. 

B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.

D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.


4A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”

B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.

D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.


Câu 4: Khi nghe Lão Ngu bàn như vậy, mọi người trong gia đình ông đã có thái độ như
thế nào?

A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”B. Cả gia đình đều không đồng ý chỉ có riêng vợ ông chấp thuậnC. Cả gia đình đều nhất trí nghe theo,chỉ có riêng vợ ông còn ngần ngại.

D. Cả gia đình ông đều phản đối, không chấp thuận theo ý kiến của Ngu Công


Câu 5: Sau khi bàn bạc xong, mọi người trong gia đình Ngu Công đã làm gì?.......................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Những ai đã chạy theo giúp gia đình Ngu Công?

A. Không có ai cả B. Tất cả mọi người trong xóm
C. Một người đàn ông
 D. Đứa bé tám tuổi, người đàn bà góa
Câu 7: Khi thấy Ngu Công dời núi, có người đã khuyên Ngu Công điều gì?

A. Đó là một việc làm rất tốt, khuyên ông hãy cô gắng quyết tâm sẽ thành công.B. Cho rằng việc làm của ông là điên rồ và cười nhạo ôngC. Khuyên ông dừng lại, về an dưỡng tuổi già.

D. Động viên và giúp đỡ Ngu Công dời núi.


Câu 8: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?......................................................................................................................................................................................................................................II.luyen tu va cau
1Bài 1:

Gạch chân dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong các câu dưới đây.a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.

b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.

Bài 2: Chọn một trong ba từ đã, sẽ, đang điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây
cho thích hợp:


                 Sư tử và chuột nhắt

Một hôm, khi sư tử….......... nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọnchuột và nói:- Hay lắm, mi…...........là món khai vị cho bữa tối của ta.Chuột run lên vì sợ hãi:- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi…..........trả ơn anh. Sư tử phá lêncười rồi nói:- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta…..........thảngươi ra.Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuộtvội vã đến gần và nhìn thấy sư tử…..........bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanhnhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra.

Sư tử…..........được chuột cứu thoát như vậy đó!

Bài 4:

Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ….…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………


Bài 5:
a) Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:

Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng.Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗbỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một

lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.

b) Gạch chân những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:


(1). a) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng
b) Tính bạn ấy rất
trẻ con
(2). a) Học hay cày giỏi
b) Bố bạn hôm nay đi cày
hay đi bừa?
               

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK ĐỊA 4 - TẠI ĐÂY

Vì sao ở duyên hải miền trung khí hậu lại có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía
Đặt câu hỏi

Bài làm:

  • Dãy núi Bạch Mã và hai thành phố Huế và Đà Nẵng ở trên lược đồ hình 1

Vì sao ở duyên hải miền trung khí hậu lại có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía

  • Duyên hải miền Trung khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam vì: dãy núi Bạch Mã kéo dài ra đến biển tạo thành bức tường chắn gió mùa Đông Bắc thổi đến, làm cho từ phía Nam của dãy núi này không có mùa đông lạnh.
  • Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho người dân vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là:
    • Mùa hạ, ít mưa, đồng ruộng nứt nẻ, sông hồ cạn nước.
    • Mùa mưa, lũ lụt, bão gây thiệt hại về người và của.
  • Để chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra, em và các bạn đã dành tiền ăn sáng quyên góp ủng hộ người dân, tặng sách vở và quần áo cho các bạn nhỏ vùng lũ….
  • Nhân xét trang phục người phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh:
    • Trang phục phụ nữ Chăm: chiếc váy dài, ở giữa có đai lưng màu đỏ, trên đầu đội một chiếc khăn lớn.
    • Trang phụ phụ nữ Kinh: chiếc áo dài tím, tay cầm nón lá đội đầu.

=> Trang phục của phụ nữ Chăm và Kinh đều rất đẹp, mỗi bộ trang phục có vẻ đẹp riêng

Câu hỏi Chỉ dãy núi Bạch Mã và hai thành phố Huế và Đà Nẵng ở trên lược đồ hình 1. Vì sao duyên hải miền Trung khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Bài Làm:

  • Dãy núi Bạch Mã và hai thành phố Huế và Đà Nẵng ở trên lược đồ hình 1

Vì sao ở duyên hải miền trung khí hậu lại có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía

  • Duyên hải miền Trung khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam vì: dãy núi Bạch Mã kéo dài ra đến biển tạo thành bức tường chắn gió mùa Đông Bắc thổi đến, làm cho từ phía Nam của dãy núi này không có mùa đông lạnh.
  • Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho người dân vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là:
    • Mùa hạ, ít mưa, đồng ruộng nứt nẻ, sông hồ cạn nước.
    • Mùa mưa, lũ lụt, bão gây thiệt hại về người và của.
  • Để chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra, em và các bạn đã dành tiền ăn sáng quyên góp ủng hộ người dân, tặng sách vở và quần áo cho các bạn nhỏ vùng lũ....
  • Nhân xét trang phục người phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh:
    • Trang phục phụ nữ Chăm: chiếc váy dài, ở giữa có đai lưng màu đỏ, trên đầu đội một chiếc khăn lớn.
    • Trang phụ phụ nữ Kinh: chiếc áo dài tím, tay cầm nón lá đội đầu.

=> Trang phục của phụ nữ Chăm và Kinh đều rất đẹp, mỗi bộ trang phục có vẻ đẹp riêng