Vì sao trong quy trình bảo quản khoai lang tươi phải có không khô

Nếu bạn đang thắc mắc không biết cách bảo quản khoai lang tươi, khoai lang đã luộc ở trong và ngoài tủ lạnh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết này nhé! Hôm nay, chuyên mục Mẹo vào bếp của Điện máy XANH sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.

Thông thường, khoai lang còn sống sẽ để được 6 tháng trong điều kiện lí tưởng như nhiệt độ phải từ 13 - 16 độ C và độ ẩm từ 83 - 90%.

Để bảo quản khoai lang được lâu, bạn có thể làm theo cách sau: Khoai lang sau khi mua về, bạn dùng giấy báo bọc khoai lại hoặc để khoai trong hộp carton có lót giấy báo bên dưới, sau đó để hoặc treo ở những nơi khô ráo.

Khoai lang trong khi bảo quản cần tránh mưa nắng và tránh những nơi có nhiệt độ quá cao (nơi có nắng, nơi gần bếp) hay có nhiệt độ quá thấp (tủ lạnh, tủ đông). Do đó, bạn không nên bảo quản khoai lang còn sống trong tủ lạnh nhé!

Ngoài ra, nếu bạn muốn cẩn thận hơn thì có thể bảo quản khoai lang trong cát khô. Để đầu củ khoai quay ra ngoài và tử dưới lên. Nếu số lượng nhiều thì có thể chồng 2,3 sọt lên nhau sau đó phủ 1 lớp cát khô bên ngoài.

Lưu ý: Tránh bảo quản khoai lang chung với khoai tây nếu gia đình có 2 loại khoai này nhé!

2 Khoai lang đã luộc để được bao lâu?

Bảo quản ở môi trường thường

Đối với khoai lang còn sống bạn có thể để trong vài tháng mà không bị ảnh hưởng gì. Tuy nhiên, để khoai lang luộc trong điều kiện môi trường bình thường thì chỉ có thể bảo quản trong thời gian 1 ngày.

Một điều lưu ý là bạn tuyệt đối không để khoai bên ngoài qua đêm sang ngày hôm sau. Vì khoai sau khi để quá lâu sẽ xuất hiện chất nhầy, hơi nhớt và có mùi lạ, cho dù bạn có hấp nóng hay luộc lại cũng không thể ăn được nữa.

Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh

Đối với cách bảo quản khoai lang trong ngăn mát tủ lạnh, bạn cũng chỉ có thể để khoai lang được từ 2 - 3 ngày. Khi ăn, bạn chỉ cần lấy khoai ra và để ở nhiệt độ phòng khoảng 5 - 10 phút, sau đó đem đi hấp hoặc luộc khoai lại cho nóng là được. Tuy nhiên, khoai lang sau khi bỏ trong tủ lạnh thì hương vị ngon ban đầu sẽ giảm đi khá nhiều, không còn độ tơi xốp và mềm như khi mới luộc.

Để bảo quản khoai lang đã luộc, bạn chỉ cần cho khoai lang còn vỏ hoặc đã bào vỏ vào túi zip hay hộp nhựa đựng thức ăn và để vào ngăn mát tủ lạnh.

Mách nhỏ: Bạn không nên để khoai lang đã luộc trong túi nilong vì sẽ khiến khoai bị ẩm, mốc và nhanh thiu hơn.

3 Những lưu ý khi ăn khoai lang luộc

Không nên ăn quá nhiều khoai lang luộc cùng một lúc

Vì lượng tinh bột chứa trong khoai lang thường khá là cao, do đó, khi đi vào bụng nó sẽ sản sinh ra carbon dioxide. Nên vì thế, ăn quá nhiều khoai lang luộc trong cùng một lúc sẽ khiến bụng bạn bị đầy hơi, ợ hơi.

Không nên ăn nhiều khoai lang luộc vào buổi tối

Việc bạn nạp quá nhiều khoai lang luộc vào buổi tối sẽ dễ dẫn đến trào ngược axit dạ dày, đặc biệt nên kiêng với những người bị dạ dày yếu hoặc những người tiêu hóa kém.

Nếu ban đêm mà tiêu hóa chậm sẽ gây ra chứng mất ngủ. Do đó, thời gian ăn khoai lang luộc tốt nhất là vào buổi sáng.

Không nên ăn khoai lang luộc thay cơm

Mặc dù, ăn khoai lang để giảm cân là một phương pháp lý tưởng, nhưng không phải vì thế mà bạn có thể ăn khoai lang luộc thay cơm được đâu nhé. Vì khi bạn ăn quá nhiều khoai lang hoặc ăn thay cơm mà không bổ sung những chất dinh dưỡng khác sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.

Vì vậy, cách tốt nhất là bạn nên ăn khoai lang luộc ở mức độ chừng mực và vừa phải sẽ rất có ích cho sức khỏe cũng như hệ tiêu hóa.

Xem thêm:

Vậy là Điện máy XANH đã giúp bạn giải đáp thắc mắc về cách bảo quản khoai lang: từ khoai lang tươi, khoai lang đã luộc để ở môi trường ngoài và trong tủ lạnh như thế nào rồi. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích trong việc bếp của bạn nhé!

Biên tập bởi Mai Trương Bích Tuyền • 12/08/2021

Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì chứa lượng nước khá lớn

Vì sao trong quy trình bảo quản khoai lang tươi phải có không khô
Khoai lang tươi khi thu hoạch về nếu cứ bỏ chúng thành đống mà không có phương pháp bảo quản nào khác thì rất nhanh giảm phẩm chất. Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứa lượng nước khá lớn (khoảng 80% trọng lượng).

Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạt động sinh lý trong củ khoai hoạt động mạnh, làm cho lượng tinh bột tiêu hao nhanh chóng. Vỏ khoai mỏng, tác dụng bảo vệ kém, dễ sây sát, thối. Sâu hại dễ xâm nhập gây ra hiện tượng khoai hà, gây thối rỗng, nấm mốc phát triển. Để bảo quản khoai lang tươi được lâu, xin giới thiệu một vài kinh nghiệm mà bà con nông dân ở Cần Thơ vẫn làm.

1. Bảo quản trong hầm đào sâu dưới đất

Chọn đất nơi cao ráo, sạch sẽ, không có nước ngầm. Đào hầm theo kiểu lòng chum có nắp đậy kín và có rãnh thoát nước. Hầm đào xong phải để khô mới chứa khoai. Khoai thu hoạch về chọn củ tốt, không sây sát, ít lấm đất, không có củ hà. Nhập khoai vào hầm vào những ngày khô ráo và thận trọng khi vận chuyển vào hầm. Một tháng đầu mở nắp 1-2 lần để thoát nhiệt độ trong hầm, tránh bốc nóng. Nếu ẩm độ trong hầm quá cao, phải dùng chất hút ẩm.

2. Bảo quản trong hầm bán lộ thiên

Hầm này cũng chọn chỗ đất cao ráo và khô, không có mạch nước ngầm. Hầm đào sâu trên 1 m, phía trên mặt hầm đắp một bức tường đất quanh miệng hầm, có chừa một cửa để lên xuống, hầm phải có nắp đậy kín và có mái che.

Bảo quản bằng hai cách trên sẽ cách ly được với môi trường và khoai giữ được lâu hơn.

3. Bảo quản bằng cách ủ cát khô

Đây là phương pháp bảo quản tương đối kín, cũng giống như trong hầm kín nhưng đơn giản và dễ làm. Song bảo quản bằng cách ủ cát khô có nhược điểm là không được kín hoàn toàn, nên vẫn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ bên ngoài. Chọn những củ khoai còn nguyên vẹn, không bị sâu bệnh, không bị sây sát vỏ, xếp thành từng luống có chiều rộng 1,2-1,5 m, chiều dài tùy theo số lượng khoai bảo quản nhiều hay ít. Khi xếp khoai phải thật nhẹ nhàng, tránh cọ xát. Xếp đầu củ quay ra ngoài, từ dưới lên trên. Nếu khoai đóng trong sọt thì để nguyên và chồng 2-3 sọt lên nhau, sau đó lấy cát khô phủ kín lên khoai. Trường hợp bảo quản ngoài trời phải làm lán che mưa nắng.

Ngoài ra khoai lang có thể bảo quản thoáng nếu thời gian bảo quản ngắn khoảng 10-15 ngày. Khi bảo quản thoáng cũng phải chọn những củ khoai có phẩm chất tốt, đều nhau và xếp thành từng đống hoặc từng luống và phải để nơi cao ráo, thoáng mát, tránh những chỗ nắng hắt vào và không có mưa dột.

Làm nguội có tác dụng giảm nhiệt độ sau khi phơi khô, làm giảm cường độ hô hấp trước khi đem bảo quản,giữ được phẩm chất nông sản trước và sau khi bảo quản.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ Khóa 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

Bài 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨMWith love of our group1I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC: Bảo quản thóc ngô:Các dạng kho bảo quản:Nhà khoHình a Hình cHình b2Đặc điểm của nhà kho bảo quản Dưới sàn kho có gầm thông gió. Tường kho xây bằng gạch. Máy che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng, nhưng nhất thiết phải có trần để cách nhiệt.. Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản. 1) Bảo quản thóc ngô:Tại sao phải có trần cách nhiệt?Có vật liệu làm mái hấp thụ nhiệt, điều hòa nhiệt độ trong kho bảo quản3HỆ THỐNG SILÔHình 1Hình 2Hình 3Kho silo có đặc điểm gì?4Đặc điểm: Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh. Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép. Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa.Kho silô5 1)Bảo quản thóc ngô: b) Một số phương pháp bảo quản:Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.Bảo quản đóng bao trong nhà kho.Bảo quản theo phương pháp truyền thống.Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.6 MỘT SỐ DỤNG CỤ BẢO QUẢN LÚA BẰNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU Hình aHình bHình cHình d7Một số hình ảnh về nhà khohình1Hình 28 1) Bảo quản thóc ngô:c) Quy trình bảo quản thóc, ngô:Thu hoạchTuốt, tẽ hạtLàm sạch và phân loạiLàm khôLàm nguộiPhân loại theo chất lượngBảo quảnSử dụng91.Bảo quản thóc ngô a. Quy trình bảo quản thóc ngôHình 1Hình 2Thời điểm thu hoạch lúa ,ngô tốt nhất là khi nào?101. Bảo quản thóc ngô c. Quy trình bảo quản thóc ngôTác dụng của bước làm nguội là gì?Làm nguội có tác dụng giảm nhiệt độ sau khi phơi khô, làm giảm cường độ hô hấp trước khi đem bảo quản,giữ được phẩm chất nông sản trước và sau khi bảo quản.11a) Quy trình bảo quản sắn lát khô2: Bảo quản khoai lang sắn (củ mì).Thu hoạch (dỡ)Chặt cuống, gọt vỏLàm sạchThái látLàm khôĐóng góiBảo quản kín, nơi khô ráoSử dụng122. Bảo quản khoai lang sắn(củ mì) a. Quy trình bảo quản sắn lát khôBước chặt cuống gọt vỏ có tác dụng gì?Làm giảm hàm lượng độc tố HCN trong sắn,vì HCN tập trung ở vỏ củ và 2 đầu củTăng khả năng tiếp xúc khi phơi giúp sắn nhanh khô khi phơi bảo quản lâu hơnThái lát có tác dụng gì?13b)Quy trình bảo quản khoai lang tươi:Thu hoạch và lựa chọn khoaiHong khôXử lí chất chống nấmHong khôXử lí chất chống nảy mầmPhủ cát khôBảo quảnSử dụng142.Bảo quản khoai lang sắn (củ mì) b. Quy trình bảo quản khoai lang tươiTác dụng của 2 bước hong khô trong quy trình bảo quản:Bước hong khô thứ 1: có tác dụng làm ráo vỏ loại cát bám trên vỏ củ sau khi thu hoạch.Bước hong khô thứ 2: tăng độ bám dính giữa chất chống nấm và vỏ củ.15Bọ hà hại khoai lang Hình b: Bọ hàHình a: khoai lang bị hà16II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:Rau, hoa, quả tươi17II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:Đặc điểm: Có nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng. Dễ bị dập. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hại. Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch.18II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:Nguyên tắc:Giữ cho rau, hoa, quả tươi luôn ở trạng thái ngủ nghỉ, giảm cường độ hoạt động sống, tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau, hoa, quả tươi. 191) Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi: Bảo quản ở điều kiện bình thường. Phương pháp bảo quản lạnh. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi. Bảo quản bằng hóa chất. Bảo quản bằng chiếu xạ.20BẢO QUẢN LẠNH BẢO QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNGHình 1Hình 2Hình 3Hình 421Trong các phương pháp trên thì phương pháp bảo quản lạnh được dùng phổ biến hơn cả. Vì thời gian tồn trữ sẽ dài, duy trì được những thuộc tính ban đầu cả về hình dạng bên ngoài lẫn chất lượng bên trong, có thể làm tăng cường chất lượng thực phẩm.222) Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh:Thu háiChọn lựaLàm sạchLàm ráo nướcBao góiBảo quản lạnhSử dụng23Một số hình thức bao gói rau quảHình 1Hình 2Hình 3242. Quy trình bảo quản rau hoa quả tươi bằng phương pháp lạnhTác dụng của việc làm ráo nước:Làm khô nước trên bề mặt hoa quả,Ngăn cản sự xâm nhập của nấm và vi khuẩn.Chúng ta chọn lựa dựa trên những tiêu chí nào?Màu sắc, hình dạng, kích thước,trọng lượng25Thanks for watching!26

File đính kèm:

  • Vì sao trong quy trình bảo quản khoai lang tươi phải có không khô
    bai_42_cong_nghe_10.ppt