Việc làm nào dưới đây gắn liền với Chính sách khoa học công nghệ

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu 1: Đâu không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

  • A. cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
  • C. đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quôc dân.
  • D. nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học công nghệ.

Câu 2: Nhà nước huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo là thực hiện nội dung của phương hướng?

  • A. Mở rông quy mô giáo dục
  • C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
  • D. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục

Câu 3: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là

  • B. quốc sách chiến lược
  • C. yếu tố then chốt để phát triển đất nước
  • D. nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.

Câu 4: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức các kì thi học sinh giỏi nhằm mục đích nào dưới đây

  • B. Phát triển tiềm năng trí tuệ của người học
  • C. Góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước
  • D. Khuyến khích người học tham gia học tập

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ cơ bản trong việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,

  • A. giữ nguyên truyên thống của dân tộc.
  • C. xoá bỏ tất cả những gì đã thuộc về quá khứ.
  • D. chú trọng tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Câu 6: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

  • A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
  • C. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
  • D. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 7: Nội dung nào dưới đây là thực hện chính sách giáo dục và đào tạo?

  • B. Quyên góp ủng hộ vì quỹ người nghèo
  • C. Hưởng ứng Giờ Trái đất
  • D. Tổ chức cuộc thi sáng tạo Robocon

Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo nước ta hiện nay là

  • A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • C. phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
  • D. xây dựng chế độ chính trị.

Câu 9: Anh T luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh T là thực hiện chính sách nào dưới đây?

  • A. Giáo dục và đào tạo
  • C. An ninh và quốc phòng
  • D. Tài nguyên và môi trường

Câu 10: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ bằng cách

  • A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
  • B. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
  • D. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 11: Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các dĩ tích lịch sử, di sản văn hóa của đất nước là việc làm thể hiện

  • B. Tạo điều kiện để nhân dân được tham gia các hoạt động văn hóa
  • C. Giữ nguyên các di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc
  • D. Bảo vệ những gì thuộc về dân tộc

Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục nước ta?

  • A. Mở rộng quy mô giáo dục.
  • C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
  • D. Tăng cường hợp tác thế giới về giáo dục.

Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục - đào tạo?

  • A. Coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
  • C. Ra sức chiếm lĩnh tri thức khoa học hiện đại.
  • D. Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.

Câu 14: Để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hoá của dân tộc cần phải

  • A. bảo tồn các giá trị chung của tất cả các dân tộc trong cộng đông dân tộc Việt Nam.
  • B. bảo tồn những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam.
  • D. bảo tồn, phát huy những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam.

Câu 15: Khi đến Văn Miếu Quốc Tử Giám, các bạn rủ em ngồi lên hiện vật để chụp ảnh. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách văn hóa?

  • A. Cổ vũ việc làm đó của các bạn
  • B. Đứng xem các bạn chụp ảnh
  • C. Tham gia chụp ảnh làm kỉ niệm

Câu 16: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là

  • B. chính sách của giáo dục và đào tạo.
  • C. phương hướng của giáo dục và đào tạo.
  • D. ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.

Câu 17: Luật Giáo dục quy định Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để người có năng khiếu phát triển tài năng. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây trong phương hướng phát triển giáo dục?

  • A. Mở rộng quy mô giáo dục.
  • B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
  • D. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

Câu 18: Nhà nước huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, hiện đại hoá nhà trường là thực hiện phương hướng nào sau đây?

  • A. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục.
  • B. Mở rộng quy mô giáo dục.
  • D. Thực hiện công bằng trong giáo dục.

Câu 19: Tổ chức lễ hội Đến Hùng hang năm là việc làm thể hiện

  • A. Kế thừa, phát huy long yêu nước của dân tộc
  • B. Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc
  • D. Phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân

Câu 20: Các bạn học sinh trường THPT A tham gia tích cực cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật cấp tỉnh. Việc làm đó thể hiện trách nhiệm nào của công dân đối với chính sách khoa học và công nghệ?

  • A. Tham gia nhiệt tình hoạt động phong trào.
  • C. Nâng cao trình độ học vấn.
  • D. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Câu 21: Việc nhà nước miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn là thể hiện phương hướng nào dưới đây để phát triển giáo dục - đào tạo?

  • A. Mở rộng quy mô giáo dục.
  • D. Xã hội sự nghiệp giáo dục.
  • D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.

Câu 22: Di sản văn hóa vật thể nào dưới đây ở nước ta hiện nay đã được UNESCO vinh danh?

  • A. Văn hóa Quốc Tử Giám
  • C. Khu di tích Phố Hiến
  • D. Cố đô Hoa Lư

Câu 23: Nội dung nào sau đây nói về phương hướng của văn hoá?

  • B. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến
  • C. Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
  • D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người dân

Câu 24: Nhà bạn B rất nghèo, cha mẹ làm mướn, nhưng bạn B rất ham học, có tài năng về Toán được đi thi học sinh giỏi quốc gia. Bạn B xin gia đình đi thi, nhưng cha mẹ không đồng ý vì sợ không đạt giải. Nếu là bạn của B em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

  • B. Khuyên bạn B nghe theo cha mẹ nên từ bỏ ý định đi thi
  • C. Khuyên bạn B đưa chuyện này lên,facebook tìm lời khuyên.
  • D. Khuyên bạn B bỏ học để gây áp lực buộc cha me phải cho đi thi

Câu 4. Công nghiệp hóa là gì

A. Tất yếu khách quan đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội

B. Tất yếu khách quan đối với các nước nghèo, lạc hậu

C. Nhu cầu của các nước kém phát triển

D. Quyền lợi của các nước nông nghiệp

Câu 19. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự đầu tư nghiên cứu và xây dựng.

B. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

C. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

D. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư cho xây dựng. không cần nghiên cứu mất thời gian.

Câu 30. Gia đình ông A trồng lúa là ngành chính để sinh sống. Ông A vừa chăm chỉ lại sử dụng máy để cày xới đất, gieo mạ nhằm tiết kiệm thời gian, công sức. Khi lúa phát triển thì từng giai đoạn ông cố gắng nghiên cứu và hỗ trợ cho cây phát triển tốt nhất, do đó mà năng suất lúa của ông A đạt rất cao. Theo em, ông A đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Nhận thức đúng đắn về tính khách quan, tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.

C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao.

D. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn.

Câu 47. Cơ cấu kinh tế bao gồm các yếu tố nào sau đây?

A. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

B. Cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế công nghiệp.

C. Cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế lâm nghiệp.

D. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế.

Câu 49. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế

A. lạc hậu, kém hiệu quả, bất hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả, hợp lí.

B. lạc hậu, có hiệu quả, bất hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả, hợp lí.

C. lạc hậu, kém hiệu quả, hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, chưa hiệu quả, hợp lí.

D. lạc hậu, hiệu quả, hợp lí sang cơ cấu kinh tế hiện đại, chưa hiệu quả, bất hợp lí.

Câu 50. Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế

A. nông nghiệp → nông, công nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ.

B. nông nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp.

C. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông nghiệp → nông nghiệp, dịch vụ.

D. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp → nông nghiệp.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 26B
Câu 2ACâu 27A
Câu 3ACâu 28A
Câu 4ACâu 29B
Câu 5ACâu 30C
Câu 6BCâu 31B
Câu 7CCâu 32A
Câu 8ACâu 33A
Câu 9ACâu 34D
Câu 10ACâu 35B
Câu 11ACâu 36A
Câu 12ACâu 37B
Câu 13CCâu 38B
Câu 14BCâu 39D
Câu 15DCâu 40A
Câu 16ACâu 41A
Câu 17ACâu 42A
Câu 18BCâu 43C
Câu 19CCâu 44D
Câu 20BCâu 45D
Câu 21ACâu 46A
Câu 22ACâu 47D
Câu 23ACâu 48C
Câu 24BCâu 49A
Câu 25ACâu 50A

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)