Viết phương trình chứng minh HCl là một axit mạnh

Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.

Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.

Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh S O 2  vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.

Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Viết phương trình chứng minh HCl là một axit mạnh

Note :Bức ảnh bên trên thể hiện rất rõ ràng về chủ đề viết phương trình chứng minh hcl có tính axit và tính khử - Hoc24, nội dung bài viết vẫn đang tiếp tục được các phóng viên cập nhật . Hãy quay lại trang web hàng ngày để đón đọc nhé !!!

HOC24

Lớp học

Môn học

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.

3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này

Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử

Viết phương trình chứng minh tính axit của H2SO3 yếu hơn HCl

PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Carbonic acid is weaker than hydrochloric acid: + If Na2CO3 reacts with HCl, there is a reaction to create NaCl + H2O + CO2 + But if NaCl reacts with H2CO3, it will not create HCl and Na2CO3 => HCl is stronger than H2CO3 Equation (1) also proves that H2CO3 is a weak acid, it decomposes into water and CO2.

tiking me !translate it yourself!

viết phương trình chứng minh hcl có tính axit và tính khử

* Tính axit

Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2

* Tính khử

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O

Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh S O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.

nZn = 65/65 = 1 (mol)

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

1__________________1

VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

______1_______1

mCu = 1*64 = 64 (g)

Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.

Câu 2:a. Cho biết tính chất hóa học của khí HCl và viết pthh minhhọa?b. Dựa vào tính chất hóa học chung của axit hãy dự đoán tính chất hóa học của axit HCl? Viết pthh minh họa.c. Phương pháp điều chế axit HCl trong PTN và trong côngnghiệp?Câu 3: Thuốc thử nhận biết ion Cl-? Hiện tượng? Viết pthh.

Câu 2

a) Khí HCl không có tính chất hóa học vì nó tan vào nước tạo thành axit clohidric

b) Tính chất của axit clohidric

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với kim loại trước H tạo khí hidro và muối clorua

VD: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

- Tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo muối và nước

VD: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

- Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước

VD: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

- Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới

VD: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

- HCl đặc là chất khử mạnh

VD: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

c) Điều chế trong PTN

\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)

Câu 3:

- Thuốc thử: dd Bạc Nitrat (AgNO3)

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng (AgCl)

- Lấy ví dụ là KCl

PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Trong (1), anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá

Trong (2), anđehit đóng vai trò là chất khử.

Viết pt phản ứng chứng minh HCL vừa có tính axit mạnh (1 phương trình ), vừa có tính khử (1 phương trình)

PT thể hiện tính oxi hoá của HCl là

2HCl + Fe -> FeCl2 +H2

( H có số oxi hoá từ 1 xuống 0, còn Fe có số oxi hoá từ 0 lên 2 nên HCl thể hiện tính oxi hoá)

PT thể hiện tính khử của HCl là

MnO2+4HCl -> MnCl2+Cl2+2H2O

(Cl trong HCl có số oxi hoá từ -1 lên 0 nên HCl có tính khử)

Viết PT chứng minh từ HF đến HI tính axit tăng, tính khử giảm

tính khử tăng chứ bạn :v nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm thôi chứ tính khử tăng

trong nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm: mạnh nhất là flo yếu nhất là iot

Từ HF ---> HI tính axit tăng dần.

Lý do:

-Từ F ---> I bán kính nguyên tử tăng dần. Xét quá trình phân ly tạo ra ion H+ của các axit HX ( X = halogen ): HX ---> H+ + X-- Từ HF ---> HI do bán kính halogen tăng dần nên độ bền liên kết H-X kém bền dần, dễ đứt ra theo kiểu dị li để tạo ra cation và anion.

- Các anion tương ứng X- được tạo ra theo thứ tự từ F- ---> I- có độ bền tăng dần do mật độ điện tích âm được giải tỏa rộng hơn .=> Kết luận cuối cùng về thứ tự tăng dần tính axit.

- Có thể có ai đó còn thắc mắc là tại sao flo có độ âm điện rất cao do vật liên kết H-F sẽ rất phân cực và khả năng phân ly ra ion hiđroni của HF phải rất cao => tính axit của nó phải mạnh. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chính vì có độ âm điện cao và bán kính bé nên H-F tồn tại ở dạng polyme mạch thẳng do tạo liên kết hiđro :-(-- H-F --- H-F --- H-F --)- ở đây kí hiệu "---" là chỉ liên kết hiđro. Liên kết hiđro sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn và việc tách ion hiđroni H+ ra sẽ khó khăn hơn => tính axit của HF không cao. Nếu xét sâu hơn ta sẽ còn thấy các ảnh hưởng của dung môi , tuy nhiên trong box PT này không nên nói quá nhiều về vấn đề này. (Nếu bạn nào còn muốn tham khảo thêm thì có thể tìm kiếm thông tin ở một số diễn đàn Hóa học lớn như Olympiavn.org hoặc Chemvn.net)

CM tính khử của các halogen tăng dần theo thứ tự: HF → HCl → HBr → HI.

-Ta có thể dùng pư của axit halagenua với H2SO4 đặc, xem các sản phẩm để KĐ tính khử mạnh hay yếu.

-Hoặc ta có thể dùng các pư sau:Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.Br2 + 2HI → 2HBr + I2. Qua các pư trên cho ta thấy Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2; HI có tính khử mạnh hơn HBr.

- Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; HBr có tính khử mạnh hơn HCl.(do : chất khử mạnh hơn bị oxi hóa thành chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh hơn bị khử thành chất oxi hóa yếu hơn). Và theo tính chất bắc cầu, ta có: Cl2 > Br2 > I2 (xét về tính oxi hóa)HI > HBr > HCl (xét theo tính khử)Ngoài ra ta còn có thể so sánh giữa F2 và các halogen khác: F2 có tính oxi hóa rất mạnh, nó phân hủy nước ở nhiệt độ thường tạo thành HF và O2. (điều này các halogen khác không làm được)HF là 1 axit yếu, nó phân li không hoàn toàn trong dd, và để CM nó yếu hơn HCl hay HBr, HI thì ta có thể cho nó t/d với 1 kim loại như Al chẳng hạn.

Nguồn: internet :v

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022 Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: [email protected] hoặc [email protected]

Lời kết :viết phương trình chứng minh hcl có tính axit và tính khử

-HCl là một axit vô cơ mạnh, được tạo ra từ sựhòa tan trong nướccủa khí hydro clorua (HCl). Do vậy, nó mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit mạnh

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về HCl nhé

1.Giới thiệu chung về axit clohidric HCl

-Axit clohidric là một axit vô cơ mạnh được tạo thành từ 1 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử clo, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước

-(Hidro clorua HCl, là một chất khí không màu, mùi xốc, độc vànặng hơn không khí,tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm)

-Axit clohđric HCl là chất lỏng không màu, thường lẫn clo hòa tan nên có màu vàng nhạt,dễ bay hơi, có tính ăn mòn cao . Dung dịch axit HCl không màu, HCl đậm đặc có nồng độ cao nhất là 40%, bốc khói trong không khí ẩm.

-Các tính chất vật lý của axit clohiđric như điểm sôi và điểm nóng chảy, mật độ, và pH phụ thuộc vào nồng độ mol của HCl trong dung dịch axit.

HCl là chất điện ly mạnh

-HCl có thể tan hoàn toàn trong nước và phân ly cho ra một ion H+và một ion Cl−. Trong quá trình hòa tan trong nước, ion H+liên kết với H2O tạo thành ion H3O+. Phương trình:

HCl + H2O → H3O++ Cl–

2. Tính chất vật lí

-Hiđro clorua (HCl) tan vào nước tạo thành dung dịch Axit Clohidric (HCl).

-Axit HCl là chất lỏng không màu, dễ bay hơi. Dung dịch axit HCl không màu, HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm.

3. Tính chất hoá học

-Dung dịch HCl có đầy đủ tính chất của một axit mạnh

Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Tác dụng với kim loại

-Những kim loại tác dụng với HCl là các kim loại đứng trước Hidro trong bảng tuần hoàn như Fe, Al, Mg. Phản ứng tạo ra muối clorua và giải phóng khí Hidro. Phương trình phản ứng như sau:

2HCl + Mg → MgCl2+ H2↑

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2↑

6HCl + 2Al → 2AlCl3+ 3H2↑

Tác dụng với oxit kim loại

-HCl có khả năng tác dụng với các oxit kim loại như Al2O3, CuO, Fe3O4tạo ra muối và nước. Phương trình phản ứng như sau:

Fe3O4+ 8HCl → 4H2O + FeCl2+ 2FeCl3

6HCl + Al2O3→2AlCl3+ 3H2O

2HCl + CuO → CuCl2+ H2O

Tác dụng với muối

-Axit clohidric còn có thể tác dụng với muối, tạo ra muối mới và axit mới. Điều kiện để phản ứng xảy ra là axit tạo ra phải yếu hơn HCl, sản phẩm có kết tủa hoặc tạo ra chất khí bay lên. Phương trình phản ứng như sau:

Na2CO­3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

CaCO­3+ 2HCl → CaCl2+ H2O + CO2↑

AgNO3+ 2HCl → AgCl↓ + HNO3

2HCl + BaS → BaCl2+ H2S↑

K2CO­3+ 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑

Tác dụng với bazơ

-HCl tác dụng với bazo tạo ra muối và nước. Phương trình phản ứng như sau:

2HCl + 2NaOH→ 2NaCl + H2O

2HCl + Ca(OH)2→ CaCl2+ 2H2O

2HCl + Fe(OH)2→ FeCl2+ 2H2O

Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa

-Bên cạnh khả năng oxi hóa khi phản ứng với các kim loại đứng trước Hidro, Acid HCl còn có thể tác dụng với các chất có tính oxy hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3, … Trong phản ứng này, nó giữ vai trò là một chất có tính khử mạnh. Phương trình phản ứng:

6HCl + KClO3→ KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

2HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2↑ + H2O

14HCl + K2Cr2O7→ 2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2↑ + 7H2O

16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2↑ + 8H2O

4. HCl không tác dụng với chất nào?

Bên cạnh những hợp chất tác dụng được với HCl mà Bilico đã chia sẻ ở phía trên, dưới đây là một số chất không tác dụng được:

-Kim loại đứng sau Hidro trong dãy điện hóa: Cu. Ag, Au,….

-Muối không tan: Các muối có gốc CO3và PO4nhưng trừ K2CO3và Na2CO3, K3PO4và Na3PO4)

-Axit: Không tác dụng với tất cả các axit

-Phi kim: Không tác dụng được với phi kim

-Oxit kim loại: Không tác dụng được với oxit kim loại

-Oxit phi kim: Không tác dụng được với oxit phi kim

5. Điều chế

a. Trong phòng thí nghiệm(phương pháp sunfat) :cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4đậm đặc

b. Trong công nghiệp (phương pháp tổng hợp):đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo

6. Ứng dụng của axit clohidric

Axit clohidric được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp:

-Tẩy gỉ thép.

-Sản xuất các hợp chất hữu cơ.

-Sản xuất các hợp chất vô cơ chứa clo.

-Kiểm soát và trung hòa pH (điều chỉnh pH của nước).

-Tái sinh các nhựa trao đổi ion (rửa các cation từ các loại nhựa).

-Xử lý da, vệ sinh và xây dựng nhà cửa.

-Sản xuất thực phẩm, các thành phần thực phẩm và phụ gia thực phẩm.

- Công nghiệp khoan, công nghiệp khai thác dầu.