1 in 6.31 mi là tỉ lệ gì năm 2024

Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm trong buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hoá hay dịch vụ và thông tin. Do đó, bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật. Hiện nay, các Tiêu chuẩn Việt Nam, trong đó có các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật là những văn bản kỹ thuật do Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành. Nước ta đã là thành viên củaTổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization-ISO) từ năm 1977. Việc áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc gia cũng như Quốc tế nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật...Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa về việc giáo dục tư tưởng, lề lối làm việc của một nền sản xuất lớn. Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về: trình bày bản vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu vàqui ước... cần thiết cho việc lập bản vẽ. Sau đây là một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật: Mục tiêu thực hiện-Học xong bài này học viên có khả năng:-Xác định được các khổ giấy.-Ghi được chữ và số theo mẫu.-Vẽ được các loại đường nét.-Ghi được kích thước trên bản vẽ đúng theo qui định. Nội dung chính 1.1. KHỔ GIẤY, KHUNG BẢN VẼ, KHUNG TÊN 1.1.1. Khổ giấy Khổ giấy được xác định bằng các kích thước mép ngoài của bản vẽ. Các khổ giấy có hai loại: các khổ giấy chính và các khổ giấy phụ. Khổ chính gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m 2 và các khổ khác được chia từ khổ giấy này. Các khổ giấy chính của TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với các khổ giấy dãy ISO-A của Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999. Khổ giấy và các phần tử của tờ giấy vẽ.

  1. Tỷ lệ thất nghiệp quốc gia là bao nhiêu? B. GDP bình quân của quốc gia là gì? C. Tỷ lệ tăng trưởng quốc gia là gì? Dó phải là mục tiêu bền vững có tầm quan trọng lớn hơn mục tiêu tăng trưởng kinh tế khi chúng ta bước sang thế kỷ 21?

Câu 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện:.*

  1. Tất cả các sản phẩm một nền kinh tế có thể sản xuất được. Bất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực. C. Các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có thể được sản xuất một cách hiệu quả. D. Tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất.

Câu 3: Kinh tế vĩ mô không cố gắng trả lời câu hỏi:*

Aốc độ tăng trưởng doanh thu của Google B. Nguyên nhân nào dẫn đến suy thoái và khủng hoảng C. Tại sao các quốc gia lại tăng trưởng nhanh D. Tại sao một số quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao

Câu 4: Tất cả những điều dưới đây thuộc dữ liệu kinh tế vĩ mô ngoại trừ:*

  1. Tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế B. Tỷ lệ lạm phát C. Tỷ lệ thất nghiệp Dá cà phê trên thị trường thế giới

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?*

  1. Điểm B không hiệu quả B.Điểm C không thể đạt được với công nghệ hiện tại. C. Điểm A không hiệu quả D. Điểm B được ưu tiên hơn điểm A E. Điểm A được ưu tiên hơn điểm B

Câu 6: Chi phí cơ hội của một lựa chọn là:*

  1. Tất cả lựa chọn khác bị bỏ qua. Bựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ qua. C. Tổng các lựa chọn mang lại giá trị thấp nhất đã bị bỏ qua D. Số tiền phải bỏ ra để có được lựa chọn.

Câu 7: “Với ảnh hưởng của dịch covid 19, tốc độ tăng trưởng của nhiều nước đã thấp hơn 0%”, câu nói này thuộc: *

  1. Kinh tê vi mô B tế vĩ mô C. Kinh tế học chuẩn tắc D. Kinh tế vĩ mô + Kinh tế học thực chứng

Câu 8: Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:*

  1. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn cao nhất nhu cầu của xã hội. B. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế. C. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Dác câu trên đều đúng.

Câu 9:Chi phí cơ hội của bạn cho việc đi xem phim là.*

Aá vé. B. Bằng không, miễn là bạn thưởng thức bộ phim và xem xét đó là một cách sử dụng đáng giá thời gian và tiền bạc C. Tổng chi tiêu tiền mặt cần thiết để đi đến phim cộng với giá trị thời gian của bạn. D. Giá vé cộng với chi phí của bất kỳ soda và bỏng ngô bạn mua tại nhà hát.

Câu 10: Khan hiếm đòi hỏi con người phải:*

  1. Hợp tác B. Cạnh tranh Cựa chọn D. Khai thác

Câu 11: Yếu tố nào sau đây có thể mở rộng biên giới hạn khả năng sản xuất của xã hội?*

  1. Chuyển từ sản phẩm này sang sản phẩm khác B. Sản xuất bơ tăng C.Đổi mới công nghệ.

Câu 17: Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất cho xã hội chứng tỏ rằng.*

  1. Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn củaxã hội. B nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của xã hội. C. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học D. Không có câu nào đúng

Câu 18: Kinh tế vĩ mô KHÔNG nghiên cứu điều nào sau đây không?*

  1. Thay đổi mức giá chung B đổi giá của cổ phiếu của tập đoàn Vingroup trên thị trường chứng khoán C. Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp D. Thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trong nền kinh tế

Câu 19: Mô hình giới hạn khả năng sản xuất thể hiện gì?*

  1. Một danh mục của tất cả các tùy chọn sản xuất có thể, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm. B. Sự đánh đổi giữa các lựa chọn sản xuất và tiêu thụ. C. Sự đánh đổi giữa các mức sản xuất có thể cho hai hàng hóa Dá trị mà một xã hội có thể tạo ra nếu nó dành tất cả các nguồn lực của mình để sản xuất một sản phẩm. E. Những lợi ích có thể có từ thương mại quốc tế đối với hai hoặc nhiều hàng hóa.

Câu 20: Biểu đồ trên cho thấy đường cong giới hạn khả năng sản xuất cho một nền kinh tế chỉ sản xuất hàng tiêu dùng và tư bản. Tất cả các tuyên bố sau đây về nền kinh tế này là đúng NGOẠI TRỪ:*

  1. Sự kết hợp được đại diện bởi điểm Y là không thể đạt được, do sự khan hiếm tài nguyên. Bản xuất tại điểm X sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn sản xuất tại điểm W.
  1. Điểm X đại diện cho sự kết hợp hiệu quả nhất của hai hàng hóa có thể được sản xuất bởi quốc gia này. D. Sản xuất tại điểm Z dẫn đến việc sử dụng không tối ưu nguồn lực.

CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG

TRONG NƯỚC VÀ THU NHẬP QUỐC GIA

Câu 1: GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hoá dịch vụ ..... nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó.*

  1. Đã sử dụng B. Tiêu dùng Cối cùng D. Trung gian

Câu 2: GDP thực của 2008 là bao nhiêu, lấy 2006 làm gốc:*

A. 58.

B. 46.

C.

Câu 3: GDP:*

Aính cho tất cả những hoạt động kinh tế, kể cả những hoạt động kinh tế ngầm, những giao dịch bất hợp phát, những hoạt động phi thương mại... B. Là chỉ tiêu hoàn hảo nhất mà nền kinh tế cần C. Đo lường tất cả hàng hóa và dịch vụ chỉ do người nước mình làm ra D. Không tính toán những hoạt động phi sản xuất, hàng đã qua sử dụng

Câu 4: Chọn phương án đúng nhất:*

  1. GDP danh nghĩa phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ B. GNP danh nghĩa phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ C. GDP thực tế phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ Dả A và C

Câu 5: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:*

Câu 10: Nếu tính theo phương pháp giá trị gia tăng thì GDP bằng:*

  1. Tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất đai và năng lực kinh doanh B. Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ trừ khấu hao C. Tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước Dổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế

Câu 11: Trong nền kinh tế đóng, có bao nhiêu thành phần kinh tế?*

Mở ; chính phủ, hộ gia đình, doanh nghiệp, xuất nhập khẩu

A bao gồm: Chính phủ, hộ gia đình và doanh nghiệp B. 3 bao gồm: Doanh nghiệp, hộ gia đình và nước ngoài C. 4 bao gồm: Hộ gia đình, Chính phủ, doanh nghiệp và nước ngoài D. 4 bao gồm: Chính phủ, Phi chính phủ, Hộ cá thể và nước ngoài

Câu 12: Khi một người Trung Quốc đi xuất khẩu lao động ra nước ngoài, phần thu nhập tăng thêm của người lao động đó sẽ đóng góp vào*

  1. GDP của Trung Quốc B. GNP của Trung Quốc C. GDP của nước nhập khẩu lao động Trung Quốc D và C đều đúng

Câu 13: Chỉ tiêu GDP danh nghĩa không phản ảnh thực trạng nền kinh tế tốt bằng GDP thực tế vì:*

  1. Loại trừ đi sự biến động của giá cả B. Phản ánh được sự thay đổi của sản lượng qua thời gian Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Tổng sản phẩm quốc nội tính cho:*

  1. Tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong một nước B. Tất cả hàng hóa và dịch vụ trung gian được tạo ra trong một nước C. Tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một nước Dất cả đều đúng

Câu 15 : Các yếu tố sau đây là tính chất của GDP thực, ngoại trừ:*

  1. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng B. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian C. Thường tính cho 1 năm Dính theo giá hiện hành

Câu 16: Thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài (NIA) của Việt Nam dương, ta có thể kết luận*

  1. Chưa thể kết luận B. Việt Nam đầu tư rất nhiều tiền ra bên ngoài Cệt Nam nhận nhiều đầu tư từ bên ngoài D. Việt Nam đang trọng giai đoạn suy thoái

Câu 17:Khi một người nước Mỹ gốc Việt đến sống và làm việc tại Việt Nam sẽ góp phần làm gia tăng:*

  1. Cả 2 đều sai B. Cả 2 đều đúng C. GNP của Việt Nam D của Việt Nam

Câu 18: Giá trị hàng hóa trung gian bị loại trừ khi tính GDP sẽ vì:*

  1. Giá trị của hàng này đã được kết chuyển hết vào hàng hóa cuối cùng B. Nếu không loại bỏ sẽ phản ánh không đúng kết quả sản xuất của quốc gia Cếu không loại bỏ sẽ bị tính trùng (tính 2 lần) D. Tất cả đều đúng

Câu 19: GNP:*

  1. Là hiệu số của tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài(NIA) Bà tổng số của tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài(NIA) C. Là chỉ tiêu dễ thu thập, xử lý nhất, và hầu như mọi quốc gia đều sử dụng để phân tích tình hình kinh tế. D. Là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ các đối tượng sống và làm việc trong nước và nước ngoài.

Câu 20 :GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo:*

  1. Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài nước trong năm. B. Quan điểm lãnh thổ C. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.

Câu 6 : Nhận định nào sau đây là sai?*

  1. GDP thực tăng phản ánh sự gia tăng về năng lực SX của một quốc gia B. GDP thực của một nước tăng nhưng GDP thực bình quân đầu người của nước đó có thể giảm C. GDP thực của một nước tăng thì GDP thực bình quân đầu người của nước đó sẽ tăng tương ứng D thực của một nước tăng là sự tăng trưởng kinh tế

Câu 7: Khi một nước có GDP bình quân rất thấp:*

  1. Nước này phải chịu số mệnh nghèo mãi mãi B. Nước này chắc hẳn là một nước nhỏ Cước này có tiềm năng tăng trưởng tương đối nhanh nhờ “hiệu ứng bắt kịp” D. Không có câu trả lời đúng

Câu 8: Để thúc đẩy tăng trưởng, chính phủ không nên làm gì sau đây:*

Aúc đẩy quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân B. Khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ C. Thúc đẩy đầu tư trực tiếp FDI D. Thúc đẩy thương mại tự do

Câu 9: Với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng tăng cao, thúc đẩy năng lực sản xuất, điều này có thể dẫn đến:*

  1. Suy thoái kinh tế B. Lạm phát cầu kéo Căng trưởng kinh tế D. Lạm phát chi phí đẩy

Câu 10: Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 của Việt Nam:*

A. 8%

B.8%

C. 6%

D. 5%

Câu 11: Các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ*

Aốc độ tăng trưởng GDP luôn bằng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người B. Xảy ra trường hợp GDP tăng nhưng GDP bình quân đầu người giảm trong cùng một năm C. GDP không phải là chỉ tiêu tốt để đánh giá được mức sống của người dân D. Tốc độ tăng trưởng GDP có thể nhỏ hơn 0%

Câu 12: Theo số liệu của tổng cục thống kê tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2006 là 7%. Điều này có nghĩa là:*

  1. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 107% so với năm gốc B. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 107% so với năm 2005 C danh nghĩa của năm 2006 bằng 107% so với năm 2005 D. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 1007% so với năm gốc

Câu 13: Phát triển kinh tế là*

Aự tăng lên về quy mô hàng hóa và dịch vụ B. Sự tiến bộ về văn hóa và đời sống xã hội, chất lượng cuộc sống C. Cả A và B D. Không có đáp án đúng

Câu 14: Nếu mức sản xuất không đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hóa dịch vụ đều tăng gấp rưỡi, khi đó:*

A thực tế không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm một nửa B. GDP thực thế không đổi, còn GDP danh nghĩa tăng gấp rưỡi C. Cả GDP danh nghĩa và GDP thực tế đều không thay đổi D. GDP thực tế tăng gấp rưỡi, GDP danh nghĩa không đổi

Câu 15: Nếu một quốc gia được dự báo sẽ tăng trưởng với mức bình quân 4%/ năm trong tương lai thì mất bao lâu để có thể gấp đôi quy mô GDP của nền kinh tế hiện tại?*

  1. 7 năm B. 10 năm C năm D. 6 năm

Câu 16: Việc gia tăng chất lượng và số lượng tư liệu sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thuộc nhóm yếu tố:*

Aộc nhóm yếu tố cung B. Thuộc nhóm yếu tố cầu C. Thuộc nhóm yếu tố hiệu quả

Câu 1: Đối với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh thì:*

  1. Không còn thất nghiệp Bẫn còn một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp C. Không còn lạm phát D. Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp về 0

Câu 2: Ngành nào sau đây ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế:*

Aản xuất hàng tiêu dùng B. Sản xuất ô tô 4 chỗ ngồi C. Sản xuất điện thoại thông minh D. Sản xuất máy tính cá nhân

Câu 3: Đỉnh và đáy của chu kỳ kinh doanh còn được gọi chung là*

  1. điểm biến động B.điểm đổi chiều/ bước ngoặt C. điểm thay đổi D. điểm cân bằng

Câu 4: Khi tổng hợp các hoạt động kinh tế đang tăng thì nền kinh tế đang ở trong giai đoạn:*

  1. Đáy Bở rộng C. Đỉnh D. Suy thoái Câu 5: Nếu CPI của năm 2019 là 125 và tỷ lệ lạm phát của năm 2019 là 4% thì CPI của năm 2018 là:*

A. 104.

B. 125

C. 120

D. 130

Câu 6: Sinh viên ra trường chưa tìm được việc thì sẽ góp phần làm gia tăng thất nghiệp:*

A tạm thời B. TN cơ cấu C. TN chu kỳ D. Không có đáp án đúng

Câu 7: Covid 19 đã gây ra tình trạng suy thoái kinh tế ở nhiều nước dẫn đến số lượng người thất nghiệp tăng cao. Thất nghiệp này được xếp vào:*

  1. Thất nghiệp cơ cấu B. Thất nghiệp tự nhiên Cất nghiệp tạm thời D. Thất nghiệp chu kỳ

Câu 8: Lạm phát:*

Aàm giảm sức mua của đồng tiền B. Làm giảm giá sản phẩm C. Làm giảm chi phí sinh hoạt D. Làm giảm mức sống

Câu 9: Lãi suất ngân hàng niêm yết là 10%/năm. Lạm phát năm nay được dự báo ở mức 7%. Lãi suất thực tế, người gửi tiền có thể nhận được là bao nhiêu?*

A. 7%

B. 17%

C. 10%

D.2%

Câu 10: Thất nghiệp cơ cấu là do:*

Aơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế đột nhiên bị thay đổi B. Sinh viên ra trường chưa tìm được việc C. Suy thoái kinh tế D. Sự thay đổi cơ cấu giới tính trong dân số

Câu 11: "Giỏ hàng hóa" được sử dụng để tính CPI là:*

  1. Nguyên vật liệu thô của các doanh nghiệp B. Tất cả HHDV được mua bởi người tiêu dùng điển hình C. Tất cả các sản phẩm tiêu dùng Dất cả hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế

Câu 12: Giá xăng dầu tăng mạnh có khả năng gây ra:*

Aạm phát cầu kéo B. Lạm phát chi phí đẩy C. Siêu lạm phát D. Tất cả các câu đều đúng

Câu 13:Chỉ số nào sau đây không được sử dụng để đo lường lạm phát*

B. 60%

C. 5%

D.7%

Câu 20: Mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp?*

A hệ nghịch B. Quan hệ thuận C. Tùy trường hợp D. Tất cả đều sai

CHƯƠNG 5: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG

Câu 1: Nhận định "Giá xăng tăng có khả năng làm tăng tỉ lệ lạm phát" là:*

  1. Sai. Vì xăng chỉ là một mặt hàng trên thị trường B. Đúng. Vì xăng là đầu vào sản xuất của đa số các sản phẩm trên thị trường. C. Tùy trường hợp D. Không có đáp án đúng

Câu 2: Khi một người quốc tịch Mỹ gốc Việt mở nhà máy sản xuất tại Nga sẽ góp

phần làm gia tăng:*

  1. GDP của Nga B. GNP của Việt Nam C. GDP của Mỹ D. Cả 3 đều sai

Câu 3: GDP thực tế phản ánh tốt hơn thực trạng nền kinh tế so với GDP danh

nghĩa vì:*

  1. Loại trừ đi sự biến động của giá cả B. Phản ánh được sự thay đổi của sản lượng qua thời gian C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Trong nền kinh tế mở, GDP tính theo phương pháp chi tiêu và theo luồng

sản phẩm cuối cùng bằng:*

  1. C + I + G + Te B. C + I + G + D C. C + I + G + X + IM D. C + I + G + X - IM

Câu 5: GDP thực của 2008 là bao nhiêu, lấy 2006 làm gốc:*

A. 50400

B. 46.

C. 58.

D. 52.

Câu 6: Ngân sách chính phủ sẽ bị tác động theo hướng như thế nào với sự tác

động của Covid 19?*

  1. Ngân sách sẽ tăng thâm hụt B. Ngân sách sẽ tăng thặng dư C. Ngân sách sẽ cân bằng D. Không có đáp án đúng

Câu 7: Cho hàm tiêu dùng: C = 2150 + 0. Hàm tiết kiệm S có dạng?*

  1. -2150 - 0 B. -2150 + 0 C. 2150 - 0 D. 2150 + 0

Câu 8: Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?*

  1. Giá mặt hàng tiêu dùng tại HCM tăng đột biến trước thông tin giãn cách xã hội B. Yếu tố nào quyết định tỉ suất lợi nhuận cao của ngành bất động sản C. Giảm thuế VAT có tác động tích cực đến sản lượng của nền kinh tế D. Nguyên nhân giảm giá thuế nhập khẩu oto sẽ tác động tiêu cực đến ngành oto trong nước

Câu 9: Ngành nào sau đây ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế:*

  1. Sản xuất kinh doanh vàng B. Sản xuất linh kiện điện tử C. Sản xuất hàng tiêu dùng D. Sản xuất hệ thống dây chuyền sản xuất tự động

Câu 10: Giá xăng hoặc tiền lương tăng mạnh có thể gây nên lạm phát nào?*

  1. Lạm phát cầu kéo B. Lạm phát chi phí đẩy C. Tùy trường hợp D. Không có đáp án đúng
  1. Tất cả đều đúng

Câu 18: Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:*

  1. Tính theo giá hiện hành B. Thường tính cho 1 năm C. Tính theo giá so sánh D. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng

Câu 19: Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) là hiệu số giữa:*

  1. Xuất khẩu và nhập khẩu B. Thu nhập của người nước ngoài trừ thu nhập của người trong nước C. Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu trừ đi thu nhập từ yếu tố nhập khẩu D. Cả a và c đều đúng

Câu 20: Đối với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh thì:*

  1. Không còn lạm phát B. Không còn thất nghiệp C. Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp về 0 D. Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp

Câu 21: Chu kỳ kinh tế là những biến động kinh tế mang tính:*

  1. Ngắn hạn B. Hàng năm C. Trung hạn D. Dài hạn

Câu 22: Lạm phát vừa phải là:*

  1. Lạm phát thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP B. Lạm phát 1 con số C. Lạm phát dưới 5% D. Lạm phát dưới 6%%

Câu 23: Lãi suất ngân hàng niêm yết là 10%/năm. Tỷ lệ lạm phát dự kiến là 6%.

Lãi suất thực tế mà người gửi tiền dự kiến được nhận là?*

  1. 4% B. 10% C. 16% D. 6%

Câu 24: Giả sử thu nhập của bạn tăng từ 20 triệu lên 28 triệu. Trong giai đoạn đó

CPI tăng từ 130 lên 170. Nhìn chung mức sống của bạn đã:*

  1. Tăng B. Không thể kết luận C. Không đổi D. Giảm

Câu 25: Mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp?*

  1. Quan hệ nghịch B. Quan hệ thuận C. Tùy trường hợp D. Tất cả đều sai

Câu 26: Câu nói "Nhàn cư vi bất thiện" là ví dụ mô tả:*

  1. Tình trạng khủng hoảng kinh tế B. Chi phí phi kinh tế của thất nghiệp C. Hậu quả của lạm phát D. Tất cả đều đúng.

Câu 27: Chỉ tiêu đo lường giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ

cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định*

  1. Sản phẩm quốc dân ròng B. Tổng sản phẩm quốc dân C. Thu nhập bình quân đầu người D. Thu nhập khả dụng.

Câu 28: Biểu đồ trên cho thấy đường cong giới hạn khả năng sản xuất cho một

nền kinh tế chỉ sản xuất hàng tiêu dùng và tư bản. Tất cả các tuyên bố sau đây về

nền kinh tế này là đúng NGOẠI TRỪ:*

  1. Sản xuất tại điểm Z dẫn đến việc sử dụng không tối ưu nguồn lực. B. Sản xuất tại điểm X sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn sản xuất tại điểm W. C. Sự kết hợp được đại diện bởi điểm Y là không thể đạt được, do sự khan hiếm tài nguyên. D. Điểm X đại diện cho sự kết hợp hiệu quả nhất của hai hàng hóa có thể được sản xuất bởi quốc gia này.

Câu 29: Tăng trưởng kinh tế là:*

  1. Sự gia tăng về quy mô khối lượng hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế B. Sự gia tăng về chất lượng cuộc sống C. Sự gia tăng về chất lượng hàng hóa cung cấp D. Tất cả phương án trên