20 Cấu trúc các quyển trong Trái Đất tính từ ngoài vào trong gồm mấy lớp độ là những Lớp nào

(Last Updated On: 27/12/2021 by Lytuong.net)

Cấu tạo bên trong của Trái Đất có ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi của các loại đá, động đất, núi lửa, sự dao động chậm của bề mặt đất liền, đáy biển, và các hiện tượng khác xảy ra trong lớp vỏ địa lý. Vì vậy, khi nghiên cứu địa lý cần phải phân biệt cấu trúc bên trong và thuộc tính của các lớp bên trong của nó. Nhờ sử dụng phương pháp địa chấn, người ta đã nghiên cứu và phân chia cấu trúc bên trong Trái Đất thành các lớp: vỏ Trái Đất, bao manti và nhân.

20 Cấu trúc các quyển trong Trái Đất tính từ ngoài vào trong gồm mấy lớp độ là những Lớp nào
Cấu trúc bên trong của Trái Đất

1. Vỏ Trái Đất

Vỏ Trái Đất là lớp vỏ rắn ngoài cùng của Trái Đất tính đến bể mặt môkhô, có độ sâu trung bình 80km, nơi có sự đột biến đầu tiên của tốc độ lan truyền sóng địa chấn. Đá cấu thành vỏ Trái Đất bao gồm các nguyên tố hóa học có trong bảng tuần hoàn Menđeleev, trong đó chủ yếu là O , Si, Al, sau đó đến Fe, Ca, Mg, Na. K.

Theo thành phần cấu tạo, vỏ Trái Đất đước chia thành 3 lớp: trầm tích, granit và bazan.

Theo độ dày và cấu trúc người ta chia ra hai kiểu vỏ chủ yếu: lục địa và đại dương, giữa chúng có đới chuyển tiếp, vỏ lục địa dày trung bình 35km, gồm các lớp trầm tích: dày 3 – 5km, granit dày 10 km và lớp bazan đạt đến 20 km. Vỏ đại dương dày trung bình 5km, gồm các lớp: trầm tích dày 1km và bazan dày 4 – 5km.

Tỷ trọng của vỏ Trái Đất tăng theo độ sâu từ 2,7 – 3,5. Trạng thái nhiệt của lớp bề mặt vỏ Trái Đất trên lục địa biến thiên theo ngày và mùa phụ thuộc vào sức nóng của Mặt Trời. Tuy nhiên ở độ sâu 15 – 30m hình thành tầng nhiệt ổn định. Từ phía bên dưới tầng này, cứ xuống sâu 100m, nhiệt độ tăng lên 3° gọi là gradient địa nhiệt.

2. Bao manti

Giới hạn của bao manti từ đáy vỏ Trái Đất tới độ sâu 2.900km. Thành phần cấu tạo gồm những đá siêu bazơ giàu các muối magiê, sắt và silic. Tỷ trọng tăng theo độ sâu từ 3,5 ở lớp trên đến 5,5 ở lớp dưới. Nhiệt độ cũng tăng từ 500°c ở phía ngoài cùng và đạt tói 3.800°c tại nơi tiếp xúc với nhân. Tuy ở nhiệt độ cao, nhưng bao manti vẫn còn ở trạng thái cứng.

3. Nhân là phần trung tâm của Trái Đất

Nhân là phần trung tâm của Trái Đất có cấu tạo bằng silicat và được tính bắt đầu từ độ sâu 2.900km. Nhân được phân chia ra hai phần: nhân ngoài (từ 2.900km đến 5.100km) và nhân trong (từ 5.100km đến tâm Trái Đất). Do nhiệt độ ở nhân lên tói 4.000°c và áp suất lớn đến 3,5 triệu atmotphe làm cho cấu trúc bên trong của các nguyên tử thay đổi dẫn đến sự hình thành các electron tự do gây nên tình trạng các vật chất silicat mang tính chất kim loại (dẫn điện, từ tính v.v…). Tỷ trọng ỏ khắp nơi trong nhân Trái Đất lớn hơn 10, riêng ở trung tâm đạt tới 12,6.

Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong gồm:

Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm

Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là

Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?

Theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích:

Lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?

Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là

So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có

Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở

Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất:

Đề bài

Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), mô tả cấu trúc của Trái Đất?

20 Cấu trúc các quyển trong Trái Đất tính từ ngoài vào trong gồm mấy lớp độ là những Lớp nào

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát và phân tích hình vẽ.

Lời giải chi tiết

Cấu trúc Trái Đất gồm ba phần: lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất:

+ Vỏ đại dương (độ dày đến 5 km).

+ Vỏ lục địa (đến 70 km).

- Lớp Manti:

+ Manti trên (từ 15 đến 700 km).

+ Manti dưới (từ 700 – 2900 km).

- Nhân Trái Đất:

+ Nhân ngoài (từ 2900 – 5100 km).

+ Nhân trong (từ 5100 – 6370 km).

 Loigiaihay.com

Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LÓP VỎ ĐỊA LÍ Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG MỨC Độ CẦN ĐẠT Nêu được sự khác nhau giữa các lóp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lóp Manti, nhân Trái Đất) về ti lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất, cấu tạo chủ yếu, trạng thái. Biết được khái niệm thạch quyển; phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất. Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giái thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ; các vành đai động đất, núi lứa. ' Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ. Sử dụng tranh ảnh. hình vẽ đê’ trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. KIẾN THỨC Cơ BẢN Câ'u trúc của Trái Đất CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Lớp Lớp nhỏ Độ sâu Thành phần vật chất 1. Lớp vỏ Trái Đất Vỏ dại dương đến 5 km Từ trên xuống có: tầng đá trầm tích, tầng đá badan. Vỏ lục địa đốn 70 km Từ trên xuống có: tầng đá trầm tích, tầng đá granit, tầng đá badan. 2. Lớp Manti Manti trên 15-700km Tầng trên cùng là vật chất ở trạng thái cứng (gọi là thạch quyển). Dưới là lớp mềm, quánh dẻo (là nơi sinh ra các hoạt động kiến tạo). Manti dưới 700- 2.900 km 3. Nhân Trái Đất Nhân ngoài 2.900-5.100 km 5000"C; 1.3 - 3,1 triệu atm Vật chất ở trạng thái lỏng. Nhân trong 5.100- 6.370 km 3,0 - 3,5 triệu atm Vật chất ở trạng thái rắn, thành phần hoá học chủ yếu là Ni, Fe. Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng Trái Đất, nên người ta thường gộp cả vỏ Trái Đất với phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng Thuyết kiến tạo mảng cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ô-xtrây-li-a - Ân Độ, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực. Các mảng kiến tạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này. Trong khi di chuyên, các mảng có thê xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch cua một sớ máng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,... GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HÓI GIỮA BÀI Quan sát hình 7.1 (trang 25 - SGK), mô tả cấu trúc của Trái Đất. Cấu trúc Trái Đất gồm nhiều lớp. Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ đại dương (đến 5 km) và vỏ lục địa (đến 70 km). Lớp Manti: gồm Manti trên (từ 15 đến 700 km) và Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km). Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km). Quan sát hình 7.2 (trang 26 - SGK), cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ lục địa phân bố ớ các lực địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 đến 40 km (ở miền núi cao đến 70 - 80 km); cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan. Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 - 10 km; không có lóp đá granit. Dựa vào hình 7.3 (trang 27 - SGK), cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào? 7 mảng lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ. mảng Nam Cực. Quan sát hình 7.4 (trang 28 - SGK), cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả cúa mỗi cách tiếp xúc. Tiếp xúc tách giãn: Tạo ra các sóng núi ngầm ở đại dương. Tiếp xúc dồn ép: Tạo ra các đảo núi lửa, các vực biển sâu. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI 1. Dựa vào hình 7.1 (trang 25 - SGK) và nội dung trong SGK. lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm). Lớp Lớp nhỏ Độ dày Đặc điểm 1. Lớp vỏ Trái Đất Vỏ đại dương đến 5 km Từ trẽn xuống có: tầng dá trầm tích, tầng đá badan. Vỏ lục địa đến 70 km Từ trên xuống có: tầng đá trầm tích, tầng đá granit, tầng đá badan. 2. Lớp Manti Manti trên 15 - 700 km Tầng trên cùng là vật chất ở trạng thái cứng (gọi là thạch quyển). Dưới là lớp mềm, quánh dẻo (là nơi sinh ra các hoạt động kiến tạo) Manti dưới 700 - 2.900 km 3. Nhân Trái Đất Nhân ngoài 2.900 - 5.100 km 5.000(,C; 1,3 - 3,1 triệu atm Vật chất ở trạng thái lỏng. Nhân trong 5.100- 6.370 km 3,0 - 3,5 triệu atm Vật chất ở trang thái rắn, thành phấn hoá học chủ yếu là Ni, Fe. Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. Thuyết kiến tạo mảng cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đem vị kiến tạo. Mỗi đem vị là một mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo lớn: Mang Thái Bình Dương, mảng Án Độ - Ô-xtrâyrìi-a, mảng Âu - Á. mảng Phi. máng Bắc Mĩ, máng Nam Mĩ, mảng Nam Cực. Các mảng kiến tạo không chi là những bộ phận lục địa nổi trên bổ mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cá những bộ phận lớn cúa đáy dại dương. Các mảng kiến tạo nhẹ. nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trẽn của lớp Manti. Chúng không đúng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh déo này. Trong khi di chuyển, các máng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau, ỉ loạt động chuyển dịch của một số máng lớn của vó Trái Đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo. động dất. nil! lứa,... CÂU HỞI Tự HỌC 7. Từ nhân ra ngoài, cấn tạo bén trong của Trái Đút theo thứ tự có các lớp: Nhân, bao Manti, vó dại dương, vỏ lục địa. Nhân, vỏ lục địa, vỏ dại dương, bao Manti. Nhân, bao Manti, vó lục địa và vò đại dương. Nhân, bao Manti, vó lục địa, vỏ đại dương. Bộ phận lớp vỏ lạc địa 'của Trái Đất ilươc cán tạo bởi các tầng đá theo thứ tự tlì ngoài vào trong là: A. Trầm tích, badan, granit. B. Ợranit. trầm tích, badan. Badan, trầm tích, granit. D. Trầm tích, granit, badan. B. Có một ít tầng trầm tích. D. Không có tầng granit. Lớp vỏ đại dương khác với lớp vỏ lục địa ở điểm: A. Có một ít tầng granit. c. Không có tầng đá trầm tích. Đặc điểm nào dưới dày không thuộc hao Manti: i\. Chiếm 80% thê tích và 68.5% khối lượng cứa Trái Đất. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương, c. Vật chất ở trạng thái rắn Lớp trên dược cấu tạo bơi nhiều loại đá khác nhau. diêm nào sau dày kliòng thuộc màng kiến tạo: Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất bị tách ra do các đứt gãy. Iỉiện nay đã ngừng dịch chuyến. c. Gồm bộ phận lục địa nối và cả vùng lớn của đáy đại dương. Đ. Dịch chuyên được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.