5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022

(TG) –TG trân trọng giới thiệu toàn văn Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo” được ban hành kèm theo Hướng dẫn số 43-HD/BTGTW  ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương.

Chuyên đề 1

TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TÔN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TÔN GIÁO

Đây là nội dung cơ sở của cả chương trình. Vì vậy, trong phần này, giảng viên cần phân tích làm rõ được các nội dung sau:

1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo và các hình thức tôn giáo trong lịch sử

a. Bản chất tôn giáo

Trong phần này, giảng viên cần phân tích, làm rõ được khái niệm, bản chất, hình thức biểu hiện của tôn giáo.

Tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay nhiều vị thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.

 Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), các hình thức về thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo (giáo đường - cơ sở thờ tự).

b. Nguồn gốc tôn giáo

Trong phần này, giảng viên cần phân tích, làm rõ được 03 nguồn gốc ra đời và tồn tại của tôn giáo:

- Nguồn gốc nhận thức

- Nguồn gốc kinh tế - xã hội

- Nguồn gốc tâm lý

c. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử

Trong phần này, giảng viên cần phân tích, làm rõ được:

- Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp. Hình thức nguyên thủy của tôn giáo phổ biến là: Tô-tem giáo; Ma thuật giáo;  Bái vật giáo; Vật linh giáo

-  Tôn giáo trong xã hội có giai cấp. Tôn giáo trong xã hội có giai cấp thường gắn với chính trị, xuất hiện tôn giáo thế giới và tôn giáo dân tộc.

2. Tính chất chung của tôn giáo

a. Tính chất lịch sử

+ Con người sáng tạo ra tôn giáo. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử.

+ Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó.

+ Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.

b. Tính chất quần chúng

- Tính chất quần chúng của tôn giáo thể hiện ở tín đồ các tôn giáo thuộc tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, chiếm tỉ lệ cao trong dân số thế giới. Nếu chỉ tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến một nửa dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo.

- Tính chất quần chúng của tôn giáo xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một mặt, cho đến nay sự phát triển của khoa học, sản xuất và xã hội chưa loại bỏ được những nguồn gốc nảy sinh tôn giáo. Mặt khác, tôn giáo cũng đang đáp ứng phần nào nhu cầu tinh thần của quần chúng, phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng...

c. Tính chất chính trị

- Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác nhau về lợi ích và các giai cấp bóc lột thống trị lợi dụng tôn giáo phục vụ lợi ích của mình.

- Trong xã hội xã hội chủ nghĩa tôn giáo hoàn toàn tách rời với chính trị. Nhà nước thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, bao gồm quyền tự do theo hoặc không theo một tôn giáo nào; sinh hoạt tôn giáo mang tính chất tôn giáo thuần túy, không gắn với chính trị. Chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa đã loại bỏ hoàn toàn tính chất chính trị của tôn giáo.

d. Tính chất đối lập với khoa học

- Tôn giáo phản ánh hư ảo thế giới hiện thực vào đầu óc con người, giải thích một cách duy tâm, thần bí những thực tại xã hội mà con người đang gặp phải. Vì vậy, tôn giáo mang tính chất duy tâm, đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học.

- Trong thời đại cách mạng công nghệ phát triển nhanh chóng hiện nay, tôn giáo có sử dụng những thành tựu của khoa học để phát triển tôn giáo, đồng thời vẫn tìm cách giải thích sai lệch những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, gieo vào đầu óc con người những định mệnh không thể cưỡng lại...

3. Chức năng của tôn giáo

Đây là một trong những nội dung trọng tâm của phần I. Trong phần này, giảng viên cần đi sâu phân tích làm rõ được các chức năng của tôn giáo.

a. Chức năng thế giới quan

Mỗi tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải đáp câu hỏi:  Thế giới này (kể cả tự nhiên và xã hội) là gì? Do đâu mà có? Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hình này là gì? Có thể nhận thức được không? V.v...Dù phản ánh hư ảo thế giới khách quan, nhưng tôn giáo luôn có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của con người về nhận thức thế giới: tự nhiên, xã hội và chính con người.

b. Chức năng đền bù hư ảo

Con người trong thế giới đời thường luôn bị sức ép của những sức mạnh tự nhiên cũng như xã hội (sự bóc lột giai cấp) không tìm được lời giải đáp chính xác về nguyên nhân của những bất bình đẳng xã hội và biện pháp khắc phục nó, cũng như bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi lo sự khốn cùng, bất hạnh, trong khi chưa được soi sáng bởi một chân lý – chân lý cách mạng – có thể tìm thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguôi ngoai đi những khổ đau và ấp ủ một hi vọng hư ảo. Sự đền bù hư ảo của tôn giáo, nhưng lại có tác dụng hiện thực, bởi nhờ có nó mà con người trong những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn được an ủi và vẫn nuôi hy vọng vượt qua, hạn chế được những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.

c. Chức năng điều chỉnh

Tôn giáo đã tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời sống cộng đồng.

d. Chức năng liên kết

Tôn giáo có khả năng liên kết những con người cùng tín ngưỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng bị ràng buộc bới giáo lý, giáo luật, cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo và những điểm tương đồng khác. Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy nhiên, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng có khả năng bị phân ly vì sự khác biệt tín ngưỡng.

4. Phân biệt giữa tôn giáo và tín ngưỡng

Đây là nội dung trọng tâm của phàn I và cũng là một trong những nội dung trọng tâm của bài.

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng[1].

Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức[2].

Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt giữa tôn giáo và tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng ở trình độ phát triển thấp hơn so với tôn giáo.

Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm như:

+ Tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường, học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con người.

+ Tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết... Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...

Hoạt động tín ngưỡng: “là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội[3].

Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo[4].

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY

Trong phần này, giảng viên cần nêu, làm rõ những nội dung sau:

1. Xu hướng phục hồi và phát triển của tôn giáo cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI

a. Sự phục hồi của tôn giáo trong những năm gần đây

Kể từ khi xuất hiện, tôn giáo luôn biến động, phản ánh sự thay đổi của lịch sử hiện thực. Hiện nay, ở hầu hết các châu lục, tôn giáo đang hồi sinh và phát triển mạnh mẽ dù cho nó có sự biến đổi sâu sắc về nhiều mặt. Người ta nói nhiều đến Hồi giáo (Ix-lam) với trên 1,3 tỷ tín đồ đang được củng cố ở Trung Đông, Bắc Phi, Tây Á, được phục hưng ở Trung Á, Đông Nam Á..., Thiên chúa giáo chính thống được khôi phục và phát triển mạnh ở Trung - Đông Âu, Tin lành đang phát triển mạnh Bắc Mỹ, Úc Châu, Nam Á...

b.  Nguyên nhân của sự phục hồi tôn giáo

Thứ nhất, những mâu thuẫn kinh tế, chính trị gay gắt, đẩy người ta đến với tôn giáo

Thứ hai, trật tự thế giới đang có sự xáo trộn khó định trước

Thứ ba, khủng hoảng niềm tin về mô hình xã hội tương lai

Thứ tư, những hậu quả tiêu cực của sự phát triển khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới         

Thứ năm, sự lợi dụng tôn giáo của chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng đen tối trên thế giới.

2. Những xu hướng biến đổi của tôn giáo

a. Xu hướng đa dạng hóa tôn giáo, phong trào tôn giáo mới và sự liên kết tôn giáo

b. Xu hướng thế tục hóa của tôn giáo

c. Xu hướng dân tộc hóa

III. VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Đây là một trong những phần trọng tâm của bài. Trong phần này, giảng viên cần làm rõ những nội dung sau:

1. Những tác động của tôn giáo trong đời sống xã hội

- Tôn giáo có vai trò trong việc liên kết, tập hợp cộng đồng.

- Tôn giáo đã đóng góp khá lớn đối với các di sản văn hóa của nhân loại và góp phần chuyển tải các giá trị văn hóa, văn minh trong quá trình giao lưu với nhau trên thế giới.

- Vào buổi bình minh của lịch sử, tôn giáo hình thành như là một nhu cầu khách quan của con người, đáp ứng được những nhu cầu đó và bù đắp (hư ảo) những bất lực hiện thực của họ.

- Trong xã hội có giai cấp trước đây, các giai cấp bóc lột thống trị thường tìm cách lợi dụng các tôn giáo để thực hiện lợi ích của mình.

 Nói chung, nếu gác sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực chính trị sang một bên, tôn giáo có tác động hai mặt đối với xã hội.

- Một mặt tôn giáo phản ánh khát vọng của con người, sự trăn trở của họ về một xã hội tốt đẹp hơn. Mặt khác, tôn giáo là sự kìm hãm quá trình hiện thực hóa khát vọng đó bởi nó phản ánh hiện thực một cách hoang đường, hư ảo.

- Một mặt tôn giáo làm tăng sự liên kết xã hội. Mặt khác tôn giáo cũng là nguyên nhân của sự rạn nứt các quan hệ xã hội do sự sùng tín hay tính cục bộ cố hữu của nó.

- Một mặt tôn giáo hướng con người về những giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện.... Mặt khác tôn giáo lại làm tăng tính thụ động của họ theo những giáo điều có sẵn và bất di bất dịch.

-  Một mặt tôn giáo gợi lên những suy tư, tìm tòi, hướng tới xã hội cao đẹp, dù là ở trên trời. Mặt khác tôn giáo lại ngăn cản sự phát triển của khoa học.

-  Một mặt tôn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo các giá trị văn hóa của dân tộc. Mặt khác tôn giáo lại kìm hãm sự sáng tạo hiện thực của con người ...

2. Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội

- Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo vẫn tồn tại và sẽ còn tồn tại lâu dài. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình đó là:

+ Tôn giáo cũng như các hình thái ý thức xã hội khác đều có tính bảo thủ. Khi những điều kiện kinh tế, xã hội sản sinh ra nó đã thay đổi nhưng bản thân nó biến đổi chậm hơn. Vì vậy, tôn giáo tồn tại với tư cách là một sản phẩm của lịch sử để lại.

+ Bản thân chủ nghĩa xã hội vẫn chưa có khả năng khắc phục triệt để, ngay một lúc các nguồn gốc làm phát sinh và duy trì sự tồn tại của tôn giáo.

+ Giáo lý và hoạt động tôn giáo có một số yếu tố phù hợp với xã hội. Đó là mặt đạo đức, văn hóa của tôn giáo. Tôn giáo vẫn đang đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.

+ Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng “đồng hành với dân tộc”, sống “tốt đời, đẹp đạo”,  “sống phúc âm giữa lòng dân tộc”...

- Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo đã có những biến đổi cơ bản. Tín ngưỡng, tôn giáo tách hẳn khỏi nhà nước và nhà trường, chỉ còn là công việc tôn giáo thuần túy. Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo, niềm tin tôn giáo. Nhà nước tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Hãy phân tích nguồn gốc hình thành tôn giáo và tính chất chung của tôn giáo?

2. Hãy nêu và phân tích một số xu hướng biến đổi tôn giáo trên thế giới hiện nay?

3. Hãy nêu và phân tích những tác động của tôn giáo trong đời sống xã hội?

Chuyên đề 2

TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM  

I. KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 

Trong phần này, giảng viên cần nêu và phân tích rõ dặc điểm cơ bản về tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam. Cụ thể gồm các nội dung sau:

1. Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng 

2. Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng

3. Ttín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thể hiện tính trội của yếu tố nữ

4. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, những người có công với gia đình, làng, nước

5. Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành - những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp ở Việt Nam

6. Các tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi

7. Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động trong và ngoài nước lợi dụng

II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO CỤ THỂ

Trong phần này, giảng viên cần nêu và phân tích rõ đặc điểm chung về điều kiện, thời gian, hoàn cảnh ra đời; về giáo lý; về nghi lễ; về tổ chức... của một số tôn giáo sau:

  1. Phật giáo

a. Một số điểm chung về Phật giáo

b. Phật giáo ở Việt Nam

2. Công giáo

a. Một số điểm chung về Công giáo

b. Công giáo ở Việt Nam

3. Đạo Tin lành

a. Một số điểm chung về đạo Tin lành:

b. Đạo Tin lành ở Việt Nam

4. Hồi giáo ( Ixlam)

a. Một số điểm chung về Hồi giáo

b. Hồi giáo ở Việt Nam

5. Đạo Cao Đài

a. Một số điểm chung về đạo Cao Đài

b. Tình hình đạo Cao Đài trong những năm gần đây

6. Phật giáo Hòa Hảo

a. Một số điểm chung về Phật giáo Hòa Hảo

b. Tình hình Phật giáo Hòa Hảo trong những năm gần đây

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Hãy phân tích khái quát những nét chung về tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

2. Hãy nêu và phân tích sự phát triển của một số tôn giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

Chuyên đề 3

CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

Trong bài này, giảng viên cần phân tích, làm rõ: Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan nhưng chủ nghĩa Mác - Lênin cũng thừa nhận vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội, thừa nhận tôn giáo là một hiện tượng xã hội còn tồn tại lâu dài, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân. Việc giải quyết vấn đề tôn giáo cần gắn liền với quá trình vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao nhận thức của quần chúng.

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

Trong phần này, giảng viên cần đi sâu phân tích, làm rõ quan điểm chung của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo. Trong đó chú ý đi sâu phân tích những quan điểm sau:

1. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận động toàn dân đoàn kết cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

2. Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân

3. Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo

4. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

5.  Đoàn kết lương - giáo, hòa hợp dân tộc

II. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO

Đây là một trong những nội dung trọng tâm của bài, giảng viên cần phân tích, làm rõ:

1. Quan điểm đối với công tác tôn giáo

- Một là, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Hai là, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo.

- Ba là, Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với sự nghiệp chung.

- Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị.

- Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Việc theo đạo và truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo.

2. Nguyên tắc thực hiện chính sách đối với tôn giáo

- Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người. Mọi người đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo, cũng như giữa tôn giáo khác nhau.

- Đoàn kết, gắn bó đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

- Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; gìn giữ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.

- Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ được bảo đảm. Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy.

- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

- Thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của đồng bào các tôn giáo.

- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức xã hội và các tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng và thực hiện đúng đắn chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước.

III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỤ THỂ ĐỐI VỚI TÔN GIÁO HIỆN NAY

Đây là một trong những nội dung trọng tâm của bài, giảng viên cần phân tích, làm rõ:

1. Nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nay

Một là, làm cho toàn Đảng, toàn dân nói chung, bà con tín đồ, chức sắc tôn giáo nói riêng hiểu rõ và thực hiện đúng quan điểm, đường lối chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, bảo đảm tôn giáo đồng hành gắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia.

Hai là, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và văn hóa, tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào là tín đồ các tôn giáo. Thực hiện tự do tín ngưỡng, tôn giáo; vận động đồng bào có đạo tăng cường đoàn kết xây dựng cuộc sống, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng.

Ba là, tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật; mọi tín đồ, chức sắc, nhà tu hành thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, tích cực đóng góp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng cuộc sống mới ở cơ sở, ở các khu dân cư.

Bốn là, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ tín đồ và chức sắc tôn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa và đấu tranh làm thất bại âm mưu và hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.

Năm là, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở vùng có đông đồng bào tôn giáo ngày càng vững mạnh. Cán bộ, đảng viên nói chung và đảng viên theo tôn giáo nói riêng phải gương mẫu thực hiện và vận động các tín đồ tôn giáo thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

2. Những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay

Trong phần này, giảng viên cần phân tích, làm rõ những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay. Đặc biệt cần lưu ý liên hệ với những chính sách cụ thể ở địa phương, đơn vị.

a. Đối với tín đồ các tôn giáo

b. Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo

c. Đối với các tổ chức tôn giáo

d. Đối  với các hoạt động tôn giáo

e. Đối với đất đai, nơi thờ tự và tài sản của các tổ chức tôn giáo

f. Đối với hoạt động đối ngoại của tôn giáo

g. Quản lý nhà nước và sử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề tôn giáo?

      2. Hãy trình bày khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?

      3. Trình bày những quan điểm, nguyên tắc và chính sách đối với tôn giáo?

      4. Hãy nêu những nhiệm vụ của công tác tôn giáo và những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay?

Chuyên đề 4

ĐẢNG VIÊN VỚI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

I. VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO

Trong phần này, giảng viên cần làm rõ một số nội dung sau:

1. Cán bộ, đảng viên ở cơ sở giữ vai trò quan trọng trong thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước

Công tác tôn giáo cũng là một nội dung quan trọng trong công tác lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên từ Trung ương đến cơ sở. Trung ương xác định chủ trương, chính sách làm cơ sở để các cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên vận dụng và thực hiện. Cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, các cấp ủy đảng cần phải xác định rõ nội dung lãnh đạo công tác tôn giáo của mình trong từng thời gian cụ thể. Trên cơ sở đó phân công trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên lãnh đạo và chỉ đạo chính quyền các tổ chức quần chúng thực hiện.

2. Yêu cầu chung đối với cán bộ, đảng viên trong thực hiện chủ trương, chính sách tôn giáo

a. Trước hết, cán bộ, đảng viên phải có hiểu biết những vấn đề cơ bản, chung nhất về tín ngưỡng, tôn giáo

b. Nắm vững quan điểm, chủ trương của Đảng về tôn giáo và nhiệm vụ công tác tôn giáo trong tình hình mới

c. Cần phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để thực hiện các mục đích phi tôn giáo, chống đối Đảng, Nhà nước

II. THÁI ĐỘ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

Đây là một trong những nội dung trọng tâm của bài, giảng viên cần đi sâu phân tích, làm rõ một số nội dung sau:

1. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người trong khuôn khổ chính sách, pháp luật

a. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người

b. Quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ quần chúng tôn giáo tiến bộ về mọi mặt

c. Có thái độ đúng đắn với các hoạt động tôn giáo

2. Đối xử bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, tích cực vận động quần chúng có đạo tham gia sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân

a. Thực hiện sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân

Mọi cán bộ, đảng viên phải:

Thứ nhất: không phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

Thứ hai: mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Thực hiện đúng và minh bạch các quyền và nghĩa vụ công dân. Thực hiện bình đẳng phải chú ý cả trong nội bộ các tôn giáo. Khuyến khích và phát huy vai trò làm chủ của tín đồ trong cộng đồng tôn giáo...

b. Tích cực vận động quần chúng có đạo tham gia sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân

3. Tích cực, chủ động đưa mọi tổ chức và hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vào khuôn khổ pháp luật, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa các tổ chức giáo hội với chính quyền địa phương, đề cao danh dự và lợi ích của Tổ quốc, độc lập chủ quyền quốc gia

a. Đưa mọi tổ chức và hoạt động tôn giáo vào khuôn khổ pháp luật, xử lý đúng đắn các mối quan hệ giữa tổ chức tôn giáo và chính quyền

b. Đề cao danh dự và lợi ích Tổ quốc, độc lập và chủ quyền quốc gia

4. Biểu dương những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo lành mạnh, tiến bộ; ủng hộ phong trào và các hoạt động yêu nước, những đóng góp tích cực cho xã hội; chăm lo củng cố, phát triển lực lượng cách mạng trong quần chúng tôn giáo

a. Biểu dương những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo lành mạnh, tiến bộ; ủng hộ các phong trào yêu nước và những đóng góp tích cực cho xã hội của tổ chức, chức sắc, tín đồ  các tôn giáo

b. Chăm lo củng cố, phát triển lực lượng cách mạng trong quần chúng các tôn giáo

5. Kiên quyết đấu tranh khắc phục các biểu hiện tiêu cực, xử lý nghiêm các thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân

a. Về chính trị

b. Về kinh tế

c. Về văn hóa, xã hội

III. ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI CÓ ĐẠO VỚI SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

1. Khái niệm

Ở mục này, giảng viên cần làm rõ :

Khái niệm “đảng viên là người có đạo” là cách nói mới của khái niệm “đảng viên gốc tôn giáo” hoặc “đảng viên xuất thân từ tôn giáo” vẫn thường dùng trước đây. Nước ta có gần 27% dân số là tín đồ các tôn giáo (chưa kể đến các tín ngưỡng khác). Trong hàng ngũ của Đảng có những đảng viên là người có đạo. Đây là một thuận lợi trong mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng tín đồ các tôn giáo. Tuy nhiên, thời gian qua mối quan hệ giữa đảng viên có đạo và tín ngưỡng, tôn giáo mỗi nơi tiến hành một khác, thiếu hiệu quả.

Bộ Chính trị Trung ương Đảng (khóa IX) tại Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28-9-2004 quy định “Một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo” đã chủ trương: đảng viên có đạo cần phải tham gia sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo để liên hệ, gần gũi quần chúng và tuyên truyền vận động quần chúng làm cách mạng.

2. Nhiệm vụ cụ thể của đảng viên là người có đạo trong quá trình tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo

a. Nắm vững quan điểm, đường lối của Đảng về công tác tôn giáo

b. Tích cực tuyên truyền cho đồng bào có đạo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

c. Tham gia sinh hoạt tôn giáo

d. Trong khi sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, đảng viên là người có đạo không được nói, được làm những việc sau đây:

- Nói và làm trái với Cương lĩnh, Điều lệ, đường lối của Đảng và Hiến pháp, chính sách, pháp luật Nhà nước.

- Tiết lộ bí mật của Đảng.

- Theo đuôi quần chúng lạc hậu và kẻ xấu.

- Đảng viên là người có đạo có trách nhiệm báo cáo với chi bộ và tổ chức đảng về việc tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để được hướng dẫn, giúp đỡ.

e. Về vai trò, trách nhiệm của tổ chức đảng

Chi bộ, đảng ủy cấp trên và tổ chức đảng có liên quan quan tâm đến những đảng viên là người có đạo, chăm lo, thông cảm, động viên kịp thời, giao nhiệm vụ cụ thể; đồng thời có chế độ phân công chỉ đạo và quản lý đảng viên trong quá trình tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Hãy trình bày vai trò của cán bộ, đảng viên ở cơ sở với việc thực hiện chính sách tôn giáo?

2. Phân tích nội dung về thái độ và nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên đối với tín ngưỡng tôn giáo?

3. Trình bày một số nhiệm vụ của đảng viên là người có đạo với sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo?



[1] Luật tín ngưỡng, tôn giáo

Sau nhiều thiên niên kỷ truyền đạt kiến thức thông qua các truyền thống truyền miệng và bằng văn bản phong phú, mỗi tôn giáo lớn trên thế giới đã mang theo những triết lý đầy tham vọng thông qua vô số thời đại.Được dệt trong suốt những thần học huyền bí này là những sagas hoành tráng của tổ tiên loài người, những người đã chiến đấu mỗi ngày để khám phá mục đích của họ trong cuộc sống, giống như chúng ta.Các cách tiếp cận khác nhau thường sử dụng các huyền thoại nền tảng giống nhau, chẳng hạn như các tôn giáo phương Đông và khái niệm về DAO, hoặc đức tin Áp -ra -ham đã chia sẻ sự hiểu biết về chủ nghĩa độc thần.Đáng nhớ là loài người đã say mê tôn giáo ít nhất là mọi người theo đuổi nông nghiệp, khoảng 10 nghìn năm.Bằng cách nghiên cứu 10 tín ngưỡng đang diễn ra này, người ta thoáng thấy một lịch sử cổ xưa liên quan đến những người đi trước đã đánh bạc linh hồn của họ về những gì họ tin.

Kitô giáo

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
& nbsp; Thánh thánh trong nhà thờ Đức Mẹ Nữ hoàng ở Ba Lan

Với hơn 30% dân số toàn cầu, Kitô giáo là một tôn giáo cộng hưởng với hơn 2 tỷ tín đồ.Cốt lõi của niềm tin, mặc dù có sự khác biệt rõ ràng giữa những người theo đạo Tin lành, người Công giáo và Chính thống, xoay quanh nhân vật thế kỷ 1 là Chúa Giêsu của Nazareth.Là một tôn giáo của Áp -ra -ham, các Kitô hữu tuyên bố niềm tin vào một vị thần duy nhất, người đại diện cho chính mình thông qua ba bản sắc: Chúa Giêsu, Chúa Thánh Thần và Thiên Chúa Cha.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một chéo Kitô giáo trên một nền tảng gỗ

Một khía cạnh thiết yếu khác là cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu, trong đó loài người được phép ăn năn mọi hành vi sai trái, và cuối cùng dành thế giới bên kia với vị thần yêu dấu của họ.Các giá trị và quy tắc triết học của Kitô giáo đã đủ ảnh hưởng để hình thành xương sống của các tổ chức phương Tây, mặc dù ngày càng có sự chấp nhận chủ nghĩa thế tục.

đạo Hồi

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Nhà thờ Hồi giáo màu xanh của nhà thờ Hồi giáo Istanbul hoặc Sultan Ahmet, Thổ Nhĩ Kỳ

Hoạt động mạnh nhất vào cuối thế kỷ thứ 6, nhà tiên tri Muhammed được tôn vinh bởi người Hồi giáo ngày nay vì đã thành lập tôn giáo Hồi giáo.Khoảng 1,8 tỷ người theo dõi trên thế giới, phần lớn trong số đó được lan truyền giữa Bắc Phi, Tây Á và Indonesia.Tiên tri mong muốn sửa chữa các tôn giáo Áp -ra -ham, mà ông tin là bị hỏng.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Hình bóng của một người phụ nữ trên nền của kiến trúc truyền thống của Iran

Hồi giáo được đánh dấu bằng sự tuân thủ kỷ luật của nó, trong đó việc kiêng các hành vi trần tục cũng như tuân thủ các nghi thức hàng ngày được yêu cầu nghiêm ngặt.Những khám phá lịch sử đáng chú ý đã đến từ các tổ chức Hồi giáo, trong các lĩnh vực như đại số, phẫu thuật, kiến trúc và thậm chí cả cà phê.Hai nhánh chính của Hồi giáo sống chung thế giới Hồi giáo là Sunni và Shia, được cho là đã được chia 14 trăm năm trước về một vấn đề kế vị.

Ấn Độ giáo

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một bức tượng của Vishnu, một vị thần trong Ấn Độ giáo

Nguồn gốc của Ấn Độ giáo, một tôn giáo với 1,1 tỷ người theo dõi, rất khó để xác định vì nó bắt đầu như một sự hợp nhất của những niềm tin khác nhau.Chính thức hình thành từ 2300 B.C.và 1500 B.C., Thung lũng Indus gần Pakistan hiện đại là địa điểm mà lần đầu tiên nó nở rộ.Thông thường, được coi là 'tôn giáo với 330 triệu vị thần, phần lớn người Ấn giáo thờ phượng một mình một mình, mặc dù họ chấp nhận sự tồn tại của các vị thần khác.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Những người theo đạo Hindu tôn thờ Nữ thần Durga dưới khói thánh, đó là một nghi thức lễ hội Durga Puja

Các giá trị cốt lõi là những giá trị như Karma và Samsara.Karma ra lệnh rằng số tiền đạo đức của các hành động chúng ta sản xuất sẽ được trả lại cho chúng ta cuối cùng, thông qua hậu quả hoặc phần thưởng.Samsara là một mô hình cho bản chất chu kỳ của cuộc sống, một triệu chứng là tái sinh.Những đóng góp lịch sử cho thế giới bao gồm toán học cũng như thiên văn học và yoga.

đạo Phật

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một bức tượng Phật của Phật

Một hoàng tử từ bỏ sự giàu có của mình để theo đuổi trí tuệ, Đức Phật là một nhân vật chiết trung từ thế kỷ thứ 5 B.C.người đã tập hợp nhiều niềm tin khác nhau để phát triển một triết lý cách mạng về bản sắc và mục đích của con người.Mục tiêu là để đạt được một Khai sáng gọi là Nirvana, thông qua thiền định, lòng tốt và sự chăm chỉ.Các giá trị xoay quanh sự vắng mặt của một bản thân thiết yếu, sự vô thường và thực tế mà cuộc sống đang đau khổ.Do đó, mục đích chính của nhân loại là loại bỏ đau khổ trong tất cả các hình thức của nó.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một tu sĩ Phật giáo trẻ

Chiếc áo màu cam, mà các nhà sư nổi tiếng tô điểm, đại diện cho một ngọn lửa đốt cháy tạp chất.Hai giáo phái khác nhau tồn tại, Phật tử Theravada và Phật tử Đông Á, khác nhau trong việc lựa chọn các văn bản của họ.Với 500 triệu người theo dõi, Phật giáo đã được ca ngợi vì sử dụng hiệu quả một triết lý bình đẳng đã làm việc để phá hủy các hệ thống đẳng cấp trên toàn thế giới.

Shinto

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Kumano Hongu Taisha, một trong ba ngôi đền lớn của Kumano, trong Kiến trúc Shinto truyền thống ở Tanabe, Wakayama, Nhật Bản

Shinto, tôn giáo không ngừng của Nhật Bản, không có học thuyết giải quyết hay câu chuyện gốc.Đơn giản nhất, niềm tin Shinto hấp dẫn đối với một ý tưởng chất lỏng của Kami.Kami là những khái niệm được nhân cách hóa về gió, sông, cây và các yếu tố tự nhiên khác.Do ảnh hưởng của Kitô giáo, khái niệm về thế giới bên kia đã được giới thiệu, và một số người theo dõi tin rằng con người trở thành Kami sau khi chết.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Lion-Dog, hoặc Komainu, tại đền Miumajinja Shinto, Kanazawa, Nhật Bản.Những bức tượng truyền thống này được nhìn thấy theo cặp trong hầu hết các đền thờ và được dự định để tránh những linh hồn xấu xa.

Tôn giáo trở nên cụ thể hơn trong các sự kiện xung quanh WWII, trong đó chính phủ Nhật Bản đã thiết lập nó như một tôn giáo nhà nước nhằm tôn kính Hoàng đế như một người sống, con người, Kami.Mặt khác, niềm tin của Shinto đã phát triển từ thế kỷ thứ 6 như một loạt niềm tin rải rác tập trung vào tự nhiên, đã kết hợp và sau đó chia rẽ với Phật giáo cũng như Nho giáo.Với 104 triệu người theo dõi và tập trung vào tổ tiên và thiên nhiên, niềm tin có thể được hiểu thông qua việc thưởng thức cách kể chuyện của Nhật Bản;Trong đó, nỗi kinh hoàng của ngành công nghiệp thế kỷ 20 đe dọa sự kỳ diệu của thế giới xung quanh chúng ta.

Đạo Sikh

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một người Sikh cầu nguyện khi ở vị trí hoa sen

Năm 1469, Đạo sư đầu tiên của đạo Sikh đã ra đời.Đạo sư Nanak, một người gốc Đông Bắc Pakistan, di cư sang Ấn Độ và bắt đầu ghi lại và dạy những tiết lộ của mình trong các chuyến đi vòng quanh thế giới Hồi giáo và Ấn Độ giáo trong suốt đầu những năm 1500.Những tiết lộ này rất ít nhưng đáng kể: chia sẻ với người khác, kiếm sống trung thực, thiền định về tên God God và chống lại những hành vi tiêu cực.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Hoàng hôn tại Đền Vàng (địa điểm tâm linh ưu việt của đạo Sikh) ở Amritsar, Punjab, Ấn Độ

Hiện tại, 25 triệu người theo dõi tổ chức để thúc đẩy các nguyên tắc bình đẳng phổ biến và tin rằng tất cả các tín ngưỡng cuối cùng đều tôn thờ một sinh vật thần thánh.Một ví dụ nổi tiếng về suy nghĩ này là xu hướng các ngôi đền Sikh có một nhà bếp cộng đồng dành riêng để phục vụ bữa ăn cho bất kỳ ai, miễn phí.Đáng buồn thay, lịch sử Sikh được đánh dấu bằng khó khăn chính trị và cuộc nổi loạn chết người chống lại các chế độ không khoan dung.Một số bậc thầy ban đầu, các nhà lãnh đạo thực hiện trao quyền tâm linh của Nanak, đã được thực thi bởi chính quyền nhà nước thời bấy giờ.

Do Thái giáo

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Torah viết tay tiếng Do Thái, trên một sự thay đổi của hội đường, với Kippah và Talith

Đức tin ban đầu của Áp -ra -ham, Do Thái giáo đã được thực hành trong hơn 3500 năm.Bằng chứng khảo cổ xác nhận sự tồn tại của hai vương quốc Do Thái liền kề giữa 900 đến 700 B.C., và các văn bản tôn giáo cho rằng một liên minh gồm 12 bộ lạc hợp nhất trong đức tin trước đó.Mỗi bộ lạc, và vương quốc tiếp theo, tuyên bố gốc từ Áp -ra -ham.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một người Do Thái cầu nguyện tại hội đường

Đức tin là độc thần, trái ngược với lịch sử đa thần Levant Levant.Sự tận tâm với Thiên Chúa của họ, Hồi Yahweh, Hồi xuất phát từ sự cam kết của anh ta với họ như một người được chọn, trong khi liên tục bị anh ta thúc giục trở lại với những hành vi ngoan đạo.Không giống như Kitô giáo và Hồi giáo, không có giả định chi tiết về thế giới bên kia ngoài một giấc ngủ sâu gọi là Hồi Sheol.Khoảng 14 triệu người Do Thái tiếp tục thực hành đức tin ngày hôm nay, mặc dù bị đàn áp cực độ trong Thế chiến II.

đạo giáo

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Núi Laojun, Luoyang, Đất Đạo giáo Trung Quốc

Một niềm tin ’một kích cỡ phù hợp với tất cả, Đạo giáo là một loạt các nguyên tắc và tiên đề cố gắng hướng dẫn người theo dõi hướng tới sự cân bằng.Hai ‘người ngồi ở trung tâm của Đạo giáo;Bản thân Tao và Laozi, một đương đại thế kỷ thứ 6 của Khổng Tử.Laozi và trường học của anh ta đã ra lệnh rằng Tao không thể xác định được, và chỉ tham gia vào kinh nghiệm sống.Đó là một lực lượng mạnh mẽ chạy khắp vũ trụ và khuyến khích Hồi de, đó là sự tuân thủ của Đạo.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Cuốn sách về sự hài hòa của Đạo giáo, với biểu tượng Đạo giáo trên bìa sách

Đạo là trật tự tự nhiên của vũ trụ và không được tôn thờ như một vị thần, và người ta tin rằng con người hợp nhất với Đạo khi chết.Bằng cách tuân thủ lối sống của DE, 12 triệu người theo Đạo giáo tin tưởng rằng họ sẽ trải qua ít đau khổ hơn.Không hành động và một nỗ lực thụ động để đồng bộ hóa với sự cân bằng này là sự khác biệt chính so với Nho giáo có chủ ý hơn.

Nho giáo

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Một bức tượng của Khổng Tử, nằm trong Đền thờ Khổng Tử, Heilongjiang, Trung Quốc

Mặc dù nhảy múa xung quanh tâm linh, khiến nhiều người coi việc Nho giáo chỉ là một triết lý, tôn giáo thiết lập một sự hiểu biết thần học về vũ trụ, mặc dù là một người không cá nhân.Trong đó, ưu tiên của loài người là cố gắng đồng bộ hóa với trật tự của vũ trụ để đạt được sự đồng nhất với thiên đàng vì sự yên tĩnh của cộng đồng và bản thân.Thứ tự này được định nghĩa bởi Hồi Tiān, một người không nói ‘Thần thiên đường có thể được dịch tốt nhất là cách thức mọi thứ.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Nghi thức Khổng Tử (Lễ cháy nhang) được tổ chức tại Đền thờ Jeonju Nho giáo ở Jeonju-Si, Hàn Quốc

Hơn nữa, Nho giáo lập luận rằng cách nhân loại nên hành động là một cách phù hợp với đạo đức rõ ràng nhất: từ thiện, vâng lời các cố vấn, khiêm tốn và lòng trắc ẩn.Tất cả mọi người vốn đã tốt và phải làm việc để sắp xếp lại bản chất đó.Kể từ khi thành lập bởi Khổng Tử và các tác phẩm của ông vào năm 500 B.C., đức tin hiện đang tổ chức hơn 6 triệu người theo dõi.

Đạo Cao Đài

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Đám tang truyền thống của người Cao Dai Tôn giáo, ở Thành phố Hồ Chí Minh - Tỉnh Tay Ninh, Việt Nam

Một nồi nấu chảy của nhiều tín ngưỡng lớn nhất thế giới, Caoda là một sáng tạo gần đây có nguồn gốc vào năm 1921 khi một tầm nhìn đến một nhóm các phương tiện lắp ráp ở Việt Nam.Gần 4,4 triệu tín đồ tự phù hợp với các nguyên lý cốt lõi dạy cho sự hòa hợp, đoàn kết với một vị thần độc thần, tái sinh và chủ nghĩa chống vật chất. & NBSP;Bên cạnh sự liên kết với Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo, Caodaism khẳng định sự tồn tại của một số linh hồn của Đấng Tạo Hóa cũng như Quỷ dẫn dắt bởi một sự khác biệt của Satan;Đây là một động lực tương tự như các tín ngưỡng của Áp -ra -ham.

5 tôn giáo được thực hành hàng đầu trên thế giới năm 2022
Cổng và tháp ở Tay Ninh See (Cao Dai Temple) ở Thành phố Tay Ninh, phía nam Việt Nam

Đương nhiên, để đạt được thiên đàng, một linh hồn phải phát triển tinh thần của nó thông qua hành vi tốt trong quá trình tái sinh liên tiếp.Niềm tin có ảnh hưởng ở Việt Nam trong những năm 1930, không chỉ vì sự lan truyền nhanh chóng của nó, mà còn do tình cảm chống khuẩn mà nó trau dồi chống lại sự chiếm đóng của Pháp.Năm 1997, sau khi bị cấm trong 22 năm, việc thực hành tôn giáo đã được phép ở Việt Nam một lần nữa.

Thực tế gây sốc về mỗi đức tin, bên này sang bên kia, là họ có xu hướng sở hữu nhiều điểm tương đồng hơn là sự khác biệt.Chẳng hạn, các sinh viên của mỗi niềm tin dành nhiều năm để mài giũa sự tự kiểm soát và khả năng phát triển thông qua hướng nội.Vô số câu chuyện có thể được nghe về các môn đệ thề bởi thực tế là những tín ngưỡng này đã biến họ thành các thành viên tự hào và vui vẻ hơn trong xã hội.Hơn nữa, các học giả của mỗi niềm tin rất vui khi được mượn với nhau khi cơ hội thể hiện chính nó.Ví dụ, nhà thần học Kitô giáo nổi tiếng C.S Lewis đã khéo léo tích hợp khái niệm Tao vào các tác phẩm của riêng mình.Sau khi kiểm tra lịch sử và giá trị cốt lõi của mỗi đức tin, rõ ràng là bí mật về cách chúng có thể biến đổi và tiến hóa hơn nữa được chôn vùi trong tương lai.

Thứ hạngTôn giáoSố lượng người theo dõi
1 Kitô giáo2,38 tỷ
2 đạo Hồi1,90 tỷ
3 Ấn Độ giáo1,16 tỷ
4 đạo Phật506 triệu
5 Shinto104 triệu
6 Đạo Sikh25 triệu
7 Do Thái giáo14 triệu
8 đạo giáo12 triệu
9 Nho giáo6.000.000
10 Đạo Cao Đài4,4 triệu

5 tôn giáo chính trên khắp thế giới ngày nay là gì?

Do Thái giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo là năm trong số các tôn giáo vĩ đại của thế giới. are five of the great religions of the world.

Tôn giáo số 1 trên thế giới là gì?

Kitô giáo.Tôn giáo lớn nhất thế giới, Kitô giáo, được thực hiện bởi khoảng 2,4 tỷ người.. The world's largest religion, Christianity, is practiced by about 2.4 billion people.

7 tôn giáo chính là gì?

JUDAISM..
CHRISTIANITY..
ISLAM..
HINDUISM..
BUDDHISM..
SIKHISM..
ANIMISM..

5 tôn giáo đầu tiên là gì?

Mặc dù có hàng ngàn tôn giáo khác nhau trên thế giới, năm tôn giáo lâu đời nhất thường được mô tả là tôn giáo thế giới chính.Những tôn giáo này là Phật giáo, Kitô giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo.Khám phá một số sự thật cơ bản về các tôn giáo này và nhận được một cái nhìn tổng quan về niềm tin cốt lõi của họ.Buddhism, Christianity, Hinduism, Islam, and Judaism. Discover some basic facts about these religions and get an overview of their core beliefs.