Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội

Test Denver là Denver Developmental Screening Test (viết tắt là DDST). Test Denver còn được gọi là Trắc nghiệm Đánh giá sự phát triển tâm lý – vận động cho trẻ nhỏ từ sơ sinh cho đến 6 tuổi. Trắc nghiệm Denver được áp dụng đầu tiên tại Hoa Kỳ do nhóm tác giả xây dựng test Denver là William K. Pranken Burg, Josian B. Doss và Alma W. Fandal thuộc Trung tâm Y học Denver (Colorado, Hoa Kỳ) (Ngô Công Hoàn, 1997), sau đó là tại Cuba và nhiều nước khác trên thế giới. Test Denver được áp dụng lần đầu tiên vào năm 1967, được tiêu chuẩn hoá trên 20 quốc gia và đã được áp dụng cho hơn 50 triệu trẻ em trên toàn thế giới.

Tại Việt Nam, Trắc nghiệm Đánh giá sự phát triển tâm lý – vận động cho trẻ nhỏ đã được áp dụng đầu tiên tại Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi là test Denver I) (Lê Đức Hinh, 1989). Từ năm 2000, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục nghiên cứu và chuẩn hoá thành test Denver II và từ đó đến nay đã có nhiều đơn vị khác trong nước tiếp tục triển khai thực hiện (Khoa nhi, 2004).

Việc phát hiện sớm các rối loạn gây trở ngại cho sự phát triển của trẻ nhỏ trong giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tuổibằng phương pháp trắc nghiệm Denver sẽ giúp các chuyên gia có thể áp dụng những biện pháp can thiệp sớm để trẻ có thể phát triển tốt hơn sau đó.

Một số câu hỏi khi sử dụng phương pháp này

Trắc nghiệm Denver được dùng phát hiện tình trạng chậm phát triển ở trẻ?

Đúng. Trắc nghiệm Denver có mục đích đánh giá mức độ phát triển tâm lý – vận động ở trẻ nhỏ và giúp phát hiện sớm những tình trạng chậm phát triển ngay từ trong giai đoạn 6 năm đầu đời.

Trắc nghiệm Denver có tác dụng “tầm soát” hay còn gọi là “sàng lọc” những tình trạng chậm phát triển, nghĩa là sau khi thực hiện trắc nghiệm, ta có thể kết luận được là trẻ phát triển tốt (bình thường) hoặc có tình trạng chậm phát triển. Tuy nhiên, việc định bệnh chính xác thể loại và nguyên nhân của tình trạng chậm phát triển thì cần phải có thêm những phương pháp thăm khám y khoa và tâm lý phát triển chuyên sâu hơn.

Trắc nghiệm Denver có phải là một dạng xác định chỉ số thông minh?

Không phải. Trắc nghiệm Denver không phải là loại trắc nghiệm đánh giá phát triển về trí tuệ (test IQ), vì các trắc nghiệm đánh giá về trí tuệ chỉ được áp dụng cho những trẻ em từ 7 tuổi trở lên.

Tất cả các trẻ đều có thể làm trắc nghiệmDenver?

Đúng nhưng không cần thiết. Trắc nghiệmDenver chỉ dành cho trẻ dưới 6 tuổi và nhằm sàng lọc những bất thường về trí tuệ (Có biểu hiện hoặc không có biểu hiện).

Test Denver II khác gì so với Test Denver I?

Test Denver II có một số thay đổi và điều chỉnh so với Test Denver I cho phù hợp với môi trường và văn hoá Việt Nam và bao gồm nhiều item hơn (Test Denver I: 105 item; Test Denver II: 125 item) (Phòng trắc nghiệm tâm lý N-T, 1999).

Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội
Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Trắc nghiệm Denver giúp đánh giá sự phát triển của trẻ ở những lĩnh vực nào?

Có bốn lĩnh vực phát triển của trẻ sẽ được khảo sát và đánh giá:

+ Lĩnh vực cá nhân – xã hội: đánh giá khả năng nhận biết bản thân, chăm sóc bản thân và thiết lập quan hệ tương tác với người khác.

+ Lĩnh vực vận động tinh tế – thích ứng: đánh giá khả năng vận động khéo léo của đôi tay và khả năng quan sát tinh tế của đôi mắt.

+ Lĩnh vực ngôn ngữ: đánh giá khả năng lắng nghe và đáp ứng với âm thanh, khả năng phát âm, và sau cùng là khả năng phát triển ngôn ngữ (nghe hiểu và nói)

+ Lĩnh vực vận động thô sơ: đánh giá khả năng phát triển các vận động toàn thân và khả năng giữ thăng bằng của cơ thể.

Hình thức tiến hành test denver cho trẻ

Hình thức tiến hành rất đơn giản và phụ hợp với từng lứa tuổi. Các vật dụng trang bị để làm trắc nghiệm đều là những vật thông dụng trong đời sống, bao gồm: một túm len màu đỏ, các hạt nhỏ (quả nho khô hoặc hạt đậu phọng), chiếc lục lạc có cán, các khối vuông nhỏ bằng gỗ có màu, chiếc lọ nhựa trong suốt, quả chuông lắc nhỏ, quả banh, giấy, bút chì, những bức hình màu có hình các con thú, chiếc cốc (ly) nhỏ…

Trẻ được dần dần cho tiếp xúc và làm quen với các vật dụng này trước khi thực hiện các yêu cầu, câu hỏi của trắc nghiệm viên kiểu như:

+ Là những thao tác mà trẻ vẫn thường thực hiện khi vui chơi mỗi ngày

+ Hoặc đơn giản chỉ là đưa cho trẻ những vật dụng và quan sát xem trẻ làm gì với vật dụng ấy.

Quy trình trắc nghiệm (test denver) được tiến hành như thế nào?

Bước 1: Ghi ngày, tháng, năm sinh của trẻ để tính chính xác lứa tuổi của trẻ.

Bước 2: Xác định các tiết mục cần thực hiện tùy theo lứa tuổi của trẻ.

Bước 3: Tuần tự thực hiện các tiết mục đã xác định ở bước 2.

Bước 4: Ghi kết quả từng tiết mục (làm được: Đ – làm không được: S)

Bước 5: Tổng hợp kết quả các tiết mục và đánh giá kết quả, với 3 mức độ như sau:

+ Phát triển tốt (bình thường)

+ Nghi ngờ chậm phát triển

+ Chậm phát triển

 Bước 6: Trả lời kết quả và tư vấn hướng dẫn cho phụ huynh.

Một số lưu ý đối với phụ huynh muốn là test denver cho con

Tất cả các nội dung và phương pháp tiến hành trắc nghiệm đều dựa trên những hoạt động vui chơi và quan hệ thông thường phù hợp với lứa tuổi của những trẻ được trắc nghiệm, không sử dụng các phương tiện kỹ thuật đặc biệt nào, do vậy việc thực hiện trắc nghiệm thường ít khi gây cho trẻ cảm giác xa lạ hoặc sợ hãi.

Một số trẻ quá hiếu động, kém chú ý, sợ người lạ, hoặc những trẻ có các khuyết tật về giác quan (nghe kém, nhìn kém)… có thể gặp khó khăn khi thực hiện trắc nghiệm. Do vậy, trong lúc thực hiện trắc nghiệm rất cần có sự tích cực tham gia và hợp tác của quý phụ huynh để tạo điều kiện thuận lợi cho trắc nghiệm viên tiếp xúc với trẻ.

Khi thực hiện trắc nghiệm Denver, trắc nghiệm viên luôn thiết lập một mối quan hệ thân thiện với trẻ, tôn trọng trẻ và không gây áp lực bắt trẻ làm theo những yêu cầu.

Trắc nghiệm viên sẽ tiếp xúc trẻ với sự có mặt của phụ huynh. Phụ huynh nên hợp tác với trắc nghiệm viên để giúp trẻ bớt e ngại và khuyến khích trẻ làm theo các yêu cầu trong tiến trình làm trắc nghiệm.

Trắc nghiệm viên có thể đặt thêm các câu hỏi cho quý vị phụ huynh về một số thông tin liên quan đến các khả năng trong sinh hoạt thường ngày mà trẻ có thể thực hiện ở nhà. Việc phụ huynh cung cấp thêm các thông tin như thế sẽ giúp cho sự đánh giá khả năng của trẻ được chính xác hơn.

Phụ huynh cần giúp cho trẻ an tâm khi vào phòng trắc nghiệm để trẻ có thể tập trung chú ý hơn khi trắc nghiệm viên trình bày các vật dụng và đề nghị các yêu cầu. Không nên tiến hành trắc nghiệm trong điều kiện trẻ quá mệt mỏi, đang có bệnh, sợ hãi, quá lăng xăng hoặc kém tập trung, chú ý.

Với trẻ nhỏ, phụ huynh nên đặt trẻ ngồi vào lòng để trẻ yên tâm hơn khi tiếp xúc với trắc nghiệm viên. Trẻ lớn hơn (trên 3 tuổi) có thể ngồi ghế riêng, nhưng nếu trẻ quá e ngại, trắc nghiệm viên có thể nhờ phụ huynh truyền đạt lại các yêu cầu cho trẻ thực hiện.

Trong trường hợp trẻ có kết quả chậm phát triển hoặc nghi ngờ có chậm phát triển, phụ huynh sẽ được hướng dẫn việc đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán xác định và có phương hướng điều trị, giáo dục và tập luyện phù hợp.

Không có công cụ nào được xem là thực sự hoàn hảo. Tuy nhiên, việc đúc kết các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy trắc nghiệm Denver như một trong những công cụ hữu ích để phát hiện và kịp thời điều trị, điều chỉnh cho các bé.

Yhocvn.net

Tên đầy đủ của test Denver là Denver Developmental Screening Test (viết tắt là DDST). Test Denver cònđược gọi là Trắc nghiệm Đánh giá sự phát triển tâm lý - vận động cho trẻ nhỏ.Nhóm tác giả xây dựng test Denver là William K. Pranken Burg, Josian B. Doss và Alma W. Fandal thuộcTrung tâm Y học Denver (Colorado, Hoa Kỳ) (Ngô Công Hoàn, 1997). Test Denver được áp dụng lần đầutiên vào năm 1967, được tiêu chuẩn hoá trên 20 quốc gia và đã được áp dụng cho hơn 50 triệu trẻ emtrên toàn thế giới (Bệnh viện nhi TW, 2004). Tại Việt Nam, test Denver đã được áp dụng đầu tiên tại Khoathần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi là test Denver I) (Lê Đức Hinh, 1989). Từ năm2000, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục nghiên cứu và chuẩn hoá thành test DenverII và từ đó đến nay đã có nhiều đơn vị khác trong nước tiếp tục triển khai thực hiện (Khoa nhi, 2004).Test Denver II có một số thay đổi và điều chỉnh so với Test Denver 1 cho phù hợp với môi trường và vănhoá Việt Nam và bao gồm nhiều item hơn (Test Denver I: 105 item; Test Denver II: 125 item) (Phòng trắcnghiệm tâm lý N-T, 1999).Test nhằm đánh giá sự phát triển của của trẻ em. Đây là một phương pháp nhằm sớm đánh giá trình độphát triển và phát hiện sớm các trạng thái chậm phát triển ở trẻ nhỏ. Test chủ yếu vận dụng các tiêuchuẩn phát triển bình thường ở trẻ nhỏ, sắp xếp các tiêu chuẩn đó vào một hệ thống chung để tiến hànhnhận định, đánh giá và tiện làm lại nhiều lần trên cùng một đối tượng.Mô tả quá trình thử nghiệmNội dung trắc nghiệmNHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI TIẾN HÀNH TEST1. Nghiệm viên cần ghi ngày kiểm tra và các nhận xét khác vào mặt sau phiếu kiểm tra về:– Tóm tắt quá trình ra đời và phát triển của trẻ.– Qua hệ mẹ con.– Biểu hiện chung về tính tình cũng như phản ứng của trẻ trong lúc tiến hành các items.2. Muốn kiểm tra tại trên cùng một phiếu kiểm tra thì dùng một bút màu khác để ghi kết quả lần kiểm trathứ hai, kẻ lại đường tuổi và viết ngày, tháng kiểm tra lần sau vào đầu trên của đường tuổi.3. Gặp trường hợp khả nghi hoặc không bình thường, thì nên kiểm tra lại sau 2– 3 tuần để khẳng định.4. Có thể sử dụng test Denver để theo dõi diễn biến bệnh tật của trẻ cũng như đánh giá kết quả sau mỗiđợt điều trị bệnh.Hướng dẫn thực hiện test Denver IIĐối với các mục trong trắc nghiệm với chữ “R” có thể hỏi cha mẹ trẻ hoặc trắc Trắc nghiệm viên làmmẫu trước.A. CÁ NHÂN Xà HỘI1.Nhìn mặt:-Đặt trẻ nằm ngữa. Người giám sát hướng mặt mình lại gần mặt trẻ cách khoảng 30cm.-Cho điểm nếu trẻ đáp lại người giám sát hoặc thay đổi hoạt động một cách nào đó.2.Cười đáp:-Trong lúc kiểm tra quan sát xem có thấy trẻ mỉm cười với cah mẹ hoặc người giám sát một cách thoảimái không hay phải do kích thích nào khác.-Cho điểm nếu thấy trẻ cười. có thể căn cứ vào câu trả lời “có” của cha mẹ cháu.3.Mỉm cười hồn nhiên-Có thể thấy xuất hiện khá sớm ngay lúc trẻ mới được khoảng 1,5 tháng tuổi.-Cho điểm nếu thấy có. Có thể cho thông qua căn cứ vào nhận xét cuả cha mẹ cháu.4.Tự ăn bánh-Hỏi xem trẻ có tự cầm ăn bánh không-Cho điểm nếu có5.Giữ đồ chơi-Đưa cho trẻ một thứ đồ chơi, trong lúc trẻ đang chơi, ta tìm cách thu lại đồ chơi đó và xem trẻ phản ứngra sao.-Cho điểm nếu thấy trẻ biết giữ lại đồ chơi đó6.Chơi ú òa (ú tim)-Chọn một số lỗ thủng giữa phiếu kiểm tra, khi trẻ đang nhìn người giám sát, người đó sẽ dùng phiếu nàytự che mặt lại rồi lại ló mặt ra nhìn trẻ và nói “ú òa”, làm như vậy 3 lần, sau đó nhìn qua lỗ phiếu kiểm traxem trẻ có chú ý tìm kiếm người giám sát không.-Cho điểm nếu có.7.Vươn tới đồ chơi ngoài tầm tay-Đặt một thứ đồ chơi trẻ ưa thích lên bàn trước mặt trẻ và để hơi xa tầm tay với của trẻ một chút, khôngnên để quá xa khiến cho trẻ lúng túng-Cho điểm nếu thấy trẻ vươn thân hay vươn tay về phía đồ chơi; trẻ không cần nắm được đồ chơi8.Bẽn lẽn trước người lạ-Chú ý xem trẻ có tỏ ra bẽn lẽn, e thẹn khi mới nhìn thấy người giám sát lần đầu không?-Cho điểm nếu có. Trường hợp không nhìn thấy rõ nên hỏi cha mẹ cháu xem cách biểu lộ của cháu khigặp người lạ ra sao; không nên hỏi dò xem trẻ có biết sợ người lạ không vì như vậy không đúng với yêucầu của item này.9.Vẫy tay hoặc chào tạm biệt-Thử làm cho trẻ đưa tay vẫy hoặc lấy tay chào tạm biệt. Không nên chạm vào bàn tay hoặc cánh tay củatrẻ để trợ giúp-Cho điểm nếu có, có thể cho thông qua item này căn cứ vào nhận xét của phụ huynh10. Chơi bóng với người giám sát-Người giám sát lăn quả bóng quần về phía trẻ đang đứng và ra hiệu cho trẻ ném bóng lại hoặc đá bóngtrả lại-Cho điểm nếu trẻ lăn bóng về phía người giám sát. Nếu trẻ cầm bóng trao tay lại cho người giám sát làsai.11. biểu lộ ý muốn-Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ bày tỏ ý muốn như thế nào khi cháu muốn đòi thứ này thứ khác.-Ví dụ: xin bánh hay đồ chơi-Cho điểm nếu trẻ tự chỉ tay, lôi kéo áo cha mẹ hoặc nói một từ nào đó. Nếu trẻ kêu la là sai12. Uống bằng chén: 15 - 16 tháng biết cầm cốc-Hỏi cha mẹ xem trẻ có biết cầm cốc hoặc chén để uống mà không đổ rơi vải quá nhiều không.-Cho điểm nếu có13.Cởi áo, tháo dép (trẻ đang mang một vật gì trên người tháo bỏ ra)-hỏi cha mẹ xem trẻ có biết cởi bỏ áo khoác hay bít tất, giày dép cháu đang mang trên người không.-Cho điểm nếu trẻ làm được14.Bắt chước việc nhà: 13 - 19 tháng bắt chước-Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có bắt chước một số công việc trong gia đình như : lau chùi, quét dọn, xắp xếplặt vặt... không-Cho điểm nếu trẻ bắt chước được bất cứ việc gì cũng được15. Dùng thìa để xúc-Hỏi cha mẹ xem trẻ có biết dùng thìa xúc ăn không.-Cho điểm nếu trẻ làm được biết tự dùng thìa xúc ăn mà không đánh rơi vãi quá nhiều16. Cởi quần áo-Hỏi cha mẹ xem trẻ có tự cởi quần áo ra được không,-Cho điểm nếu trẻ có thể tự cởi quần áo17. Cho búp bê ăn- Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ búp bê và cái thìa-Cho điểm nếu trẻ chơi giả bộ với búp bê, bằng cách cho búp bê ăn hay uống nước....18. Biết mặc quần áo ( có được sự trợ giúp)-Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có tự mặc quần áo không? Nếu biết thì cần phải giúp thêm những gì.-Cho điểm nếu trẻ biết mặc vào và cởi quần áo ra phía trước và phía sau của quần áo, có thể cài đượckhuy không cần đúng vị trí, nếu trẻ không cài khuy được thì được là hỏng.19. Đánh răng có trợ giúp-Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có tự đánh răng không? Nếu biết thì phải giúp những gì?-Cho điểm nếu trẻ có thể bỏ kem đánh răng ra bàn chải, đưa vào miệng đánh20. Rửa tay lau khô-Hỏi cha mẹ xem trẻ có rửa tay lau khô không.-Cho điểm khi trẻ rửa tay xong và lau vào khăn.21. Gọi tên bạn-Trẻ có thể gọi đúng tên bạn cùng chơi với trẻ. Có thể hỏi cha mẹ hoặc giáo viên22. Mặc áo chui-Hỏi cha mẹ xem trẻ có tự mặc áo chui không cần giúp đỡ không. Nếu biết thì co thể giúp những gì?-Cho điểm nếu trẻ có thể chui được áo qua đầu, xỏ được 2 tay vào.23. Tự mặc quần áo-Cho điểm nếu trẻ tự mặc quần áo không cần trợ giúp24. Chơi bài-Trắc nghiệm viên và trẻ cùng chơi, lúc đầu Trắc nghiệm viên phát bài cho trẻ trước sau đó chờ đợi xemtrẻ co phát lại cho mình không?-Cho điểm nếu trẻ biết chơi luân phiên25. Tự đánh răng-Cho điểm khi trẻ có thể tự đánh răng không cần trợ giúp26. Tự chuẩn bị bữa ăn-Hỏi cha mẹ xem trẻ có giúp mẹ chuẩn bị bữa ăn không?-Cho điểm nếu trẻ có thể lấy chén bát, muỗng, đũa lên bànB. KHU VỰC VẬN ĐỘNG TINH TẾ THÍCH ỨNG1. Nhìn tới đường giữa- Đặt trẻ nằm ngữa, đầu trẻ có thể hơi nghiêng về một bên. Trắc nghiệm viên đưa túm len đỏ cách phíatrước mặc trẻ khoảng 30cm, lay động túm len cho trẻ chú ý rồi từ từ di chuyển túm len vượt qua đườnggiữa sang một phía. Theo dõi sự di chuyển của mắt và đầu của trẻ2. Nhìn quá đường giữa- Làm như items 1, nhưng túm len vượt qua đường giữa nhiều hơn khoảng 8 giây.- Cho điểm nếu trẻ cử động mắt và đầu nhìn theo túm len3. Nắm lúc lắc- Đặt quả lắc chạm vào đầu các ngón tay trẻ. Quan sát xem trẻ có giơ tay nắm quả lắc không?- Cho điểm nếu trẻ cầm lúc lắc có thể lắc nhẹ hoặc mạnh đều được4. Nắm hai bàn tay- Chắp hai tay cùng lúc ở vị trí đường giữa cơ thể.- Cho điểm nếu trẻ đặt đúng vị trí5. Nhìn theo 1800- Cách làm giống như items 1 và 3 nhưng túm len vượt qua đường giữa 1800. Quan sát xem trẻ có quaycả mắt và đầu từ phía bên này sang phía bên kia không?- Cho điểm nếu trẻ làm được6. Nhìn hạt lạc- Để rơi một số hạt lạc xuống bàn trong tầm với của trẻ ở trước mặt trẻ. Quan sát xem trẻ có nhìn hạt lạckhông.- Cho điểm nếu thấy trẻ nhìn hạt lạc7. Với lấy đồ chơi- Đặt một đồ chơi trong tầm với của trẻ. Quan sát trẻ với lấy đồ chơi- Cho điểm khi trẻ đưa tay với lấy đồ chơi8. Nhìn túm len rơi- Giơ túm len để cho trẻ để ý tới. Trong lúc trẻ đang nhìn túm len, buông rơi túm len. Quan sát trẻ có đưamắt nhìn túm len rơi không.- Cho điểm nếu trẻ nhìn túm len9. Cào lấy hạt- Để rơi hạt lạc trong tầm với của trẻ. Quan sát trẻ nhìn hạt lạc- cho điểm nếu thấy trẻ cào hay nhặt hạt lạc10. Chuyển tay khối gỗ- Xem trẻ có thể chuyển một khối từ tay này sang tay kia không. Trắc Trắc nghiệm viên có thể đưa chotrẻ một khối rồi lại đưa thêm khối nữa vào bàn tay trẻ đang cầm khối trước đó.- Cho điểm nếu trẻ chuyển khối thứ nhất sang bàn tay kia và dùng tay này đón nhận khối thứ 2 mà khôngcần dùng miệng, bàn...11. Hai tay cầm 2 khối- để hai khối trên bàn, trước mặt trẻ. Bảo trẻ tự cầm lấy 2 khối gỗ đó.- Cho điểm nếu trẻ cầm được 2 tay hai khối12. Nhặt bằng ngón cái- Để rơi hạt lạc trước mặt trẻ. Quan sát xe trẻ khi nhặt hạt lạc trẻ có dùng ngón tay cái với một ngón taykhác không- Cho điểm nếu trẻ làm giống với mô tả ở trên13. Ghép hai khối vào nhau- Làm mẫu cho trẻ, sau đó đưa hai khối gỗ vào tay trẻ. Quan sát xem trẻ có đập 2 khối gỗ vào nhaukhông,- Cho điểm nếu trẻ làm được14. Bỏ khối vào cốc- Đặt lên bàn 1 khối và 1 cái cốc. Quan sát xem trẻ có lấy khối bỏ vào cốc không.- Cho điểm nếu trẻ dùng ngón tay cái và ngón trỏ nhặt bỏ khối vào cốc15. Vẽ nguêch ngoạc- Đặt bút chì vào tay trẻ xem trẻ vạch 2-3 nét nguêch ngoạc lên tờ giấy không.- Cho điểm nếu trẻ vẽ được16. Đỗ hạt ra lọ- Đưa cho trẻ một lọ nhỏ có đựng hạt lạc bảo trẻ dốc hạt lạc ra khỏi lọ- Cho điểm nếu trẻ làm được. Nếu trẻ để hạt vào miệng hoặc thò ngón tay vào nhặt hạt là không được.17. Xếp chồng 2 khối- Làm mẫu xếp chồng khối nọ lên khối kia. Quan sát trẻ xếp chồng 2 khối.Cho điểm nếu trẻ làm được giống mẫu18. Xếp chồng bốn khối- Làm mẫu trước cho trẻ, động viên trẻ xếp chồng 4 khối lên nhau bằng cách đưa từng khối gỗ vào taytrẻ.- Cho điểm nếu trẻ làm được19. Xếp chồng 6 khối- Làm tương tự như items 1820. Vạch đường thẳng- làm mẫu cho trẻ. Đưa cho trẻ cây bút chì vào tay, xem trẻ có vạch được đường thẳng không- Cho điểm nếu trẻ vạch được những đường thẳng ngang dọc khoảng 2cm và không nghiêng quá 30021. Xếp chồng 8 khối- Cách làm tương tự như items 18,1922. Ngọ nguậy ngón cái- Làm mẫu trước cho trẻ, sau đó quan sát trẻ thực hiện- Cho điểm nếu trẻ làm được.23. Bắt chước vẽ hình tròn- Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem mẫu hình tròn. Sau đó yêu cầu trẻ vẽ.- Cho điểm nếu trẻ vẽ có thể tròn hoặc bầu dục, còn nếu hình xoắn tròn hoặc vòng tròn không khép kínlà sai.24. Vẽ người ba phần- yêu cầu trẻ vẽ một hình người- Cho điểm nếu trẻ vẽ được hình người trên 3 phần25. Bắt chước vẽ dấu cộng- Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem mẫu hình dấu cộng. yêu cầu trẻ vẽ lại- Cho điểm nếu trẻ vẽ được hai đường thẵng cắt nhau ở bất cứ vị trí nào mà không cần hướng dẫn26. Chỉ đường thẵng dài hơn- Cho trẻ xem hình 2 đường thẳng song song trong phiếu kiểm tra. Hỏi trẻ xem đường nào dài hơn- Cho điểm nếu trẻ chỉ đúng27. Bắt chước vẽ hình vuông- Trắc nghiệm viên đưa mẫu hình vuông cho trẻ xem. Yêu cầu trẻ vẽ lại- Cho điểm nếu trẻ vẽ đúng hình có 4 góc vuông mà không cần hướng dẫn trẻ. Nếu trẻ vẽ có gọc nhọnhay góc tròn là sai.28. Vẽ người 6 phần- yêu cầu trẻ vẽ một hình người- Cho điểm nếu trẻ vẽ được hình người trên 6 phần29. Sao chép hình vuông- Trắc nghiệm viên vẽ cho trẻ xem hình vuông . Yêu cầu trẻ vẽ lại- Cho điểm nếu trẻ có thể vẽ lại hình vuông giống hình của Trắc nghiệm viênC. LĨNH VỰC NGÔN NGỮ1. Đáp lại tiếng chuông-Để chuông ở vị trí sau tai trẻ để trẻ không nhìn thấy. quan sát các động tác của trẻ khi nghe tiếngchuông.-Cho điểm nếu trẻ có bất cứ cử động nào.2. Phát âm27.quan sát trong quá trình đánh giá trẻ có p hát ra âm khác ngoài tiếng khóc không.28.Cho điểm nếu trẻ có phát ra bất cứ âm gì.3. Phát ra âm “oo, a, oh”.29.Hỏi cha mẹ xem trẻ có phát âm oo,a,oh không.30.Cho điểm nếu trẻ có thể phát âm được ít nhất 2 âm4. Cười thành tiếng31.Hỏi cha mẹ xem “con bạn có cười lớn để đáp ứng với một kích thích xã hội thích ứng, như làm nhữngtiếng động ngớ ngẫn đối với trẻ”.32.Cho điểm nếu trẻ phát ra tiếng cười khi bạn chơi với trẻ.5. Reo cười33.Trong khi làm test ta có thể thử xem trẻ có reo cười thành tiếng to khi thỏa mản cái gì hay không.34.Cho điểm nếu trẻ làm được6. Quay theo tiếng chuông, lúc lắc35.khi trẻ đang ngồi, Trắc nghiệm viên lắc chuông cách người trẻ khoảng 25cm trên đầu, bên cạnh rồiphía trên đầu trẻ.36.Trẻ được điểm khi hướng về chuông, nếu trẻ có quay đầu về phía chuông trẻ không cần nhìn vị trí củachuông7. Hướng về tiếng nói37.Thì thào gọi tên trẻ phía sau tai trẻ với khoảng cách 20cm. Quan sát trẻ có hướng về tiếng gọi không.38.Cho điểm nếu trẻ quay lại khi nghe gọi tên8. Âm tiết đơn ba ba hoặc ma ma không đặc hiệu39.Quan sát hoặc hỏi cha mẹ xem trẻ có phát ra âm ba ba hoặc ma ma đặc hiệu không.40.Cho điểm nếu trẻ đạt được9. Bắt chước âm nói41.Trẻ có bắt chước các âm thanh do cha mẹ, Trắc nghiệm viên nói không.42.Cho điểm nếu trẻ làm được có thể căn cứ vào nhận xét của cha mẹ trẻ10. “Ba ba, má má”43.Hỏi cha mẹ xem trẻ có dùng từ ba ba, ma ma mà không dùng từ này đặc biệt cho ba, mẹ trẻ không.44.Cho điểm nếu trẻ có dùng từ này cho mọi người trong nhà không riêng gì bố mẹ trẻ11. “Ba, má” âm tiết trên 3 lần45.Phát ra âm ba, ma trên 3 lần ( ví dụ: ba ba ba, ma ma ma)46.Cho điểm nếu trẻ đạt được điểm12. Nói bập bẹ47.Trong lúc làm test xem trẻ có nói bập bẹ không? Hoặc có thể hỏi cha mẹ trẻ.48.Cho điểm nếu trẻ làm được13. “Ba ba, ma ma” với bố mẹ49.Hỏi cha mẹ xem trẻ có dùng từ ba hay ma đặc hiệu cho cha, mẹ trẻ hay người thay thế cha, mẹkhông?50.Cho điểm nếu trẻ làm được mà không dùng từ này cho bất kỳ ai khác14. Nói 1 từ51.Hỏi cha mẹ xem con bạn có dùng từ nào khác ngoài 2 từ ba ma hay một tên ai khác trong gia đìnhkhông?52.Cho điểm khi các từ được dùng một cách nhất quán, đặc hiệu và tự phát15. Nói 2 từ đơn53.Hỏi cha mẹ xem ngoài tên người con bạn nói được bao nhiêu từ một cách nhất quán, đặc hiệu và tựphát.54.Cho điểm nếu từ vựng gồm 2 từ2. Nói 3 từ đơn55.Làm tương tự như items 1556.Cho điểm nếu từ vựng gồm 3 từ2. Nói 6 từ đơn57.Làm tương tự như items 15,1658.Cho điểm nếu từ vựng gồm 6 từ2. Chỉ 2 hình59.Trẻ được xem 4 ảnh và được hỏi để chỉ mổi ảnh như: “chỉ cho ba con chó, chỉ cho ba cái nhà ”.60.Trẻ được điểm khi chỉ đúng 2 trong 4 hình2. Nói câu 2 từ61.Hỏi cha mẹ xem con bạn có thể nói những câu 2 từ gồm một danh từ hoặc một đại từ và một động từkhông?62.Cho điểm nếu trẻ nói được câu 2 từ tự phát và thích hợp2. Gọi tên một hình63.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem hình trong phiếu kiểm tra.64.Cho điểm nếu trẻ gọi được tên hình trong phiếu kiểm tra2.Chỉ 6 bộ phận cơ thể65.Bảo trẻ chỉ cho ta xem măt, mũi, miệng, tóc, tay.....66.Cho điểm nếu trẻ chỉ được đúng từng bộ phận được hỏi2.Chỉ 4 hình67.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem hình trong phiếu kiểm tra, yêu cầu trẻ chỉ mổi ảnh như: chỉ cho côcon chó, ngôi nhà, con ngựa....68.Cho điểm nếu trẻ chỉ đúng 4 hình2.Hiểu lời trẻ nói69.Trong quá trình kiểm tra Trắc nghiệm viên xem mình có thể hiểu hết lời trẻ nói không.70.Cho điểm nếu có2.Gọi tên 4 hình71.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem hình trong phiếu kiểm tra.72.Cho điểm nếu trẻ gọi được tên 4 hình trong phiếu kiểm tra.2. Hiểu 2 hành động73.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem hình trong phiếu kiểm tra, sau đó hỏi trẻ xem con vật nào biết bay,con nào kêu go go...74.Cho điểm nếu trẻ chỉ đúng tên con vật, và khuyến khích trẻ bắt chước tiếng kêu con vật2. Hiểu 2 tính từ75.Trắc nghiệm viên có thể hỏi trẻ xem :” lúc con đói con thường làm gì?, lúc con ốm con làm gì?”76.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng2.Gọi tên 1 màu77.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem thẻ màu(đỏ, xanh, vàng).78.Cho điểm nếu trẻ gọi đúng tên một màu2. Biết dùng 2 đố vật79.Hỏi trẻ xem cái cốc, bút chì...... dùng để làm gi?80.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng. (những từ chỉ hành động phải có trong câu trả lời)2.Đếm một khối81.Trẻ được thấy nhiều khối: “ hỏi : cho cô xin một khối - chỉ một khối mà thôi”. Đưa tay ra cho trẻ đưavào tay mình82.Cho điểm nếu trẻ chỉ đưa một khối.2. Biết dùng 3 đồ vật83.Cách làm tương tự như làm items 28.84.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng. (những từ chỉ hành động phải có trong câu trả lời)2.Hiểu 4 hoạt động85.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem hình trong phiếu kiểm tra, sau đó hỏi trẻ xem con vật nào biết bay,con nào kêu go go, con nào biết bơi, ai đang cười...86.Cho điểm nếu trẻ chỉ đúng tên con vật, và khuyến khích trẻ bắt chước tiếng kêu con vật2.Hiểu hết lời trẻ nói87.Trong quá trình kiểm tra Trắc nghiệm viên xem mình có thể hiểu hết lời trẻ nói không.88.Cho điểm nếu có.2.Hiểu 4 giới từ89.Trắc nghiệm viên cùng chơi bóng với trẻ sau đó đặt quả bóng lên bàn, dưới bàn, bên trái, bên phải...mổi lần như vậy hỏi trẻ xem “quả bóng đang nằm ở đâu?”90.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng2. Gọi tên 4 màu91.Trắc nghiệm viên đưa cho trẻ xem thẻ màu(đỏ, xanh, vàng, tím).92.Cho điểm nếu trẻ gọi đúng tên 4 màu2. Định nghĩa 5 từ93.Trắc nghiệm viên hỏi lần lượt:” quả bóng là gì?; hồ nước, cái bàn, cái nhà, quả chuối, là gì?”94.Cho điểm nếu trẻ định nghĩa được công dụng, hình dáng, vật làm bằng gì?...2. hiểu mệt, lạnh, đói95.Cách làm tương tự như items 2696.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng 3 tính từ2. Đếm 5 khối97.Đặt lên bàn nhiều khối, bảo trẻ đếm cho cô từ 1 -5 khối. vừa đếm vừa chỉ98.Cho điểm nếu trẻ làm đúng như mô tả ở trên2.Hiểu từ trái nghĩa99.Trắc nghiệm viên hỏi trẻ: “ con voi to, còn con kiến thì sao?; đá thì lạnh còn lửa thì sao?”.100.Cho điểm nếu trẻ trả lời đúng 2/3 câu2.Định nghĩa 7 từ101.Cách làm tương tự như items 35102.Cho điểm nếu trẻ định nghĩa được công dụng, hình dáng, vật làm bằng gì?...D. KHU VỰC VẬN ĐỘNG THÔ2.Cử động đều:103.Nghiệm viên quan sát hoặc hỏi cha mẹ trẻ xem tư thế của các chi và thân không cân xứng, đầu cònchưa vững nhưng ở tư thế bụng có thể thấy trẻ bắt đầu ngẩng đầu lên. Khi trẻ nằm ngửa, đầu quay sangmột bên, đầu gối duỗi, hai chân đối diện nhau. Tay chân của trẻ chuyển động không định hướng.104.Cho điểm nếu trẻ có những biểu hiện trên.2. Ngẩng đầu:105.Đặt trẻ nằm sấp trên bàn, nếu trẻ ngẩng đầu lên trong chốc lát không tỳ cằm xuống bàn, không cầnphải nghiêng người.106.Cho điểm nếu trẻ làm giống mô tả trên.3. Nâng đầu lên 450107.Đặt trẻ nằm xấp trên bàn xem trẻ có nâng cao đầu đạt tới mức tạo được một góc chừng 450 giữamặt trẻ và mặt bàn108.Cho điểm nếu trẻ làm được4. Nâng đầu lên 900109.Cách làm tương tự như items 35. Ngồi giữ vững đầu110.Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có ngồi được vững đầu mà không bị lắc lư không?111.Cho điểm nếu trẻ làm được6. Đở đứng bằng 2 chân- Hỏi cha mẹ trẻ xem có thể đứng dẫm bàn chân lên mặt bàn.- Cho điểm nếu trẻ làm được7. Chống tay nâng ngực112.Đặt trẻ nằm sấp trên một mặt phẳng113.Cho điểm nếu thấy trẻ có thể nâng cao đầu và ngực bằng cách chống bàn tay hoặc tì lên cẳng tay; ởtư thế này trẻ có thể đưa mặt nhìn thẳng phía trước8. Lật, lẫy- Trắc nghiệm viên có thể kiểm tra hoặc hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có tự lật được không- Cho điểm nếu thấy trẻ có thể lật nguời từ tư thế nằm ngữa sang tư thế nằm sấp9. Kéo ngồi lên, đầu không trể- Đặt trẻ ở tư thế nằm ngữa, trắc nghiệm viên nắm bàn tay hoặc cổ tay của trẻ, rồi nhẹ nhàng từ từ kéotrẻ sang tư thế ngồi. Chú ý không nên kéo trẻ quá nhanh quá mạnh khiến đầu trẻ ngữa hỏng ra sau.- Cho điểm nếu trẻ làm được10. Ngồi không đở- Giữ cho trẻ tư thế ngồi trên bàn. Người giám sát từ từ rời bàn tay thôi không cần đở trẻ- Cho điểm nếu trẻ có thể ngồi như vậy trong vòng 5 giây hoặc lâu hơn. Trẻ có thể chống tay lên đùi, lênbàn.11. Đứng vịn- Đặt trẻ ở tư thế đứng vịn tay vào một vật vững chắc, nhưng không vịn vào một người.- Cho điểm nếu trẻ đứng như vậy trong 5 giây hoặc lâu hơn.12. Tự đứng vịn- Có thể hỏi cha mẹ hoặc thử xem trẻ có tự đứng dậy được bằng cách vịn vào vật vững chắc không.- Cho điểm nếu trẻ tự vị đứng được một mình mà không cần giúp13. Tự ngồi lên- Trắc nghiệm viên quan sát hoặc hỏi cha mẹ xem trẻ có tự mình ngồi dậy được không.- Cho điểm nếu trẻ có thể tự ngồi vững không cần trợ giúp14. Đứng được 2 giây- Đặt trẻ ở tư thế đứng trên sàn nhà. Sau khi trẻ giữ được thăng bằng rồi, nghiệm viên nhẹ nhàng rời tayđở trẻ- Ghi đúng nếu trẻ đứng được một mình trong 2 giây15. Đứng vững một mình- Đặt trẻ ở tư thế đứng trên sàn nhà. Sau khi trẻ giữ được thăng bằng rồi, nghiệm viên nhẹ nhàng rời tayđở trẻ- Ghi đúng nếu trẻ đứng được một mình trong 10 giây16. Cúi xuống và đứng lên- Trong lúc trẻ đang đứng ta đặt một đồ chơi trước mặt trẻ và ngay dưới chân trẻ. Yêu cầu trẻ nhặt đồchơi đó lên- Cho điểm nếu trẻ làm được không có trợ giúp17. Đi vững- Quan sát xem trẻ đi như thế nào?- Cho điểm nếu trẻ đi giữ được thăng bằng, ít bị ngã18. Đi giật lùi- Nghiệm viên làm mẫu sau đó bảo trẻ làm theo- Ghi đúng nếu trẻ đi được 2 bước hoặc hơn19. Chạy- Quan sát xem trẻ chạy như thế nào?- Cho điểm nếu trẻ chạy giữu được thăng bằng, không ngã nhiều lần20. Bước lên bậc- Hỏi cha mẹ của trẻ xem trẻ bước lên bậc như thế nào?- Cho điểm nếu trẻ bước lên bậc mà không phải bò, trườn, trẻ có thể vịn vào tường nhưng không đượcnắm vào người khác21. Đá bóng về phía trước- Đặt quả bóng quần dưới đất cách trẻ đang đứng khoảng 15 cm rồi bảo trẻ đá quả bóng về phía trướcmặt- Cho điểm nếu trẻ thực hiện được mà không cần vịn vào đâu cả.22. Nhảy tại chổ- Bảo trẻ nhảy co cả 2 chân lên đồng thời ta có thể làm mẫu cho trẻ xem cách tiến hành- Cho điểm nếu trẻ làm được mà không nhất thiết đặt bàn chân trở lại mặt đất đúng vị trí ban đầu23. Ném bóng cao tay- Bảo trẻ đưa cao tay ném quả bóng về phía nghiệm viên. Có thể hướng dẫn cách ném bóng cho trẻtrước khi tiến hành- Cho điểm nếu trẻ ném được bóng.24. Nhảy xa tại chổ- Bảo trẻ nhảy co cả hai chân lên đồng thời- Cho điểm nếu trẻ làm được25. Đứng một chân 1 giây- Bảo trẻ đứng co một chân và không vịn vào đâu cả trong 1 giây.- Cho điểm nếu trẻ làm được 2/ 3 lần thử26. Đứng một chân 2 giây- Làm tương tự như items 2527. Nhảy lò cò- Bảo trẻ nhảy lò cò, nghiệm viên có thể làm mẫu trước cho trẻ- Cho điểm nếu trẻ đạt 2/3 lần thử28. Đứng một chân trong 3 giây- Làm tương tự như items 2529.Đứng một chân trong 4giây- Làm tương tự như items 2530. Đứng một chân trong 5 giây- Làm tương tự như items 2531. Đi nối gót- Hướng dẫn trẻ đi nối gót bằng cách đặt gót của một bàn chân trước sát các đầu ngón chân của bànchân kia. Nghiệm viên đi mẫu cho trẻ khoảng 8 bước rồi bảo trẻ đi thử.- Cho điểm nếu trẻ đi được 2/3 lần thử32. Đứng một chân 6 giây- Làm tương tự như items 25