Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Trước năm 1975, Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh là nhà bảo sanh của Bộ trưởng Bộ Y tế chế độ cũ với 30 giường nội trú. Sau ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975 được Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tiếp quản đặt tên là “Bệnh viện Đông Y miền Nam” do Bộ Y tế quản lý.

- Năm 1979, Bộ Y tế chuyển giao cho Sở Y tế Tp.HCM quản lý và xây dựng phát triển thành bệnh viện chuyên khoa hạng II đầu ngành chuyên sâu về Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong điều trị - nghiên cứu khoa học và đào tạo với tên gọi “BỆNH VIỆN Y HỌC DÂN TỘC”.

- Năm 1999, bệnh viện được thành lập theo Quyết định số 4019/QĐ-UB-VX ngày 14 tháng 7 năm 1999 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc cho phép đổi tên Bệnh viện Y học dân tộc thành Bệnh viện Y học cổ truyền trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh và quy định chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Bệnh viện Y học cổ truyền Tp.HCM; Quyết định 1549/QĐ-SYT ngày 27 tháng 8 năm 2013 của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của bệnh viện Y học cổ truyền thuộc Sở Y tế;

- Bệnh viện Y học cổ truyền Tp. HCM là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về YHCT của thành phố và là bệnh viện tuyến cuối về YHCT ở các tỉnh phía Nam. Bệnh viện nhận khám và điều trị cho cán bộ, nhân dân của thành phố và tỉnh khu vực phía Nam. Bệnh viện Y học cổ truyền là bệnh viện chuyên khoa hạng 2 với 250 giường nội trú, là đơn vị sự nghiệp y tế trực thuộc Sở Y tế Tp.HCM. Bệnh viện có nhiệm vụ chỉ đạo tuyến về chuyên môn YHCT cho các bệnh viện đa khoa trong thành phố. Bệnh viện có đội ngũ thầy thuốc có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao về YHCT, được trang bị trang thiết bị y tế hiện đại, chuyên khoa sâu.

- Bên cạnh công tác khám, chữa bệnh, bệnh viện Y học cổ truyền được phép tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc các lĩnh vực chuyên ngành Y học cổ truyền. Bệnh viện còn là cơ sở thực hành của các trường Đại học Y Dược Tp.HCM, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, khoa Y Đại học Quốc gia TpHCM, Trung học y Lê Hữu Trác…

Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh đã và đang là một nơi đáng tin cậy, ngày càng được người bệnh tin yêu. Đáp lại tấm chân tình ấy, Cấp ủy Đảng, Ban Lãnh đạo bệnh viện cùng toàn thể công chức, viên chức, người lao động trên mọi lĩnh vực của bệnh viện sẽ không ngừng nổ lực, phấn đấu nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chất lượng toàn diện của bệnh viện vì mục tiêu góp phần xây dựng nền Y học Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng.

Hướng tới, bệnh viện tiếp tục xây dựng và phát triển thành bệnh viện chuyên khoa hạng I đầu ngành chuyên sâu về Y học cổ truyền, không ngừng phấn đấu để được trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhất.

Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Trương Thị Thúy 13:12 - 22/11/2022

Đánh giá bài viết

4.2/5 - (19 bình chọn)

Nội dung chính

  1. Giới thiệu về bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh
    1. 1. Lịch sử hình thành và phát triển
    2. 2. Các chuyên khoa
    3. 3. Ban giám đốc
    4. 4. Đội ngũ bác sĩ/ nhân viên
    5. 5. Chức năng/ nhiệm vụ
    6. 6. Thành tựu
  2. Chi phí khám bệnh
  3. Quy trình thăm khám
    1. 1. Khám bệnh không có thẻ BHYT:
    2. 2. Khám bệnh có thẻ BHYT:
  4. Lịch làm việc
  5. Thông tin liên hệ
  6. Các tuyến xe buýt đi bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

4.2/5 - (19 bình chọn)

Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện đầu ngành về Y học cổ truyền trong cả nước, trực thuộc Sở Y tế. Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, bệnh viện đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thăm khám và chữa bệnh. 

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Thông tin về bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

Giới thiệu về bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Là bệnh viện thuộc sự quản lý của Sở y tế, bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh được xem là bệnh viện đầu ngành về Y học cổ truyền ở khu vực miền Nam và là tuyến cuối về Y học cổ truyền của các tỉnh phía Nam.

Trước năm 1975, bệnh viện là một nhà bảo sanh của Bộ trưởng Bộ Y tế của chế độ cũ với 30 giường bệnh. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà bảo sanh này được Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản và được đổi tên thành “Bệnh viện Đông Y miền Nam”, hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Y tế.

Đến năm 1979, Bộ Y tế chuyển giao bệnh viện lại cho Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh quản lý và được đổi tên thành “Bệnh viện Y học dân tộc”. Từ đây, nó được xây dựng và phát triển để biến nó thành một bệnh viện chuyên khoa hạng II đi đầu trong lĩnh vực Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại vào thăm khám và chữa bệnh.

Ngày 14/ 7/ 1999, theo Quyết định số 4019/QĐ-UB-VX Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép đổi tên Bệnh viện Y học dân tộc thành Bệnh viện Y học cổ truyền và hoạt động dưới sự quản lý của Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh.

Bạn đã tìm được quà quý biếu ý nghĩa tặng ông bà, cha mẹ và những người trân quý dịp trọng đại chưa?

Đông trùng hạ thảo - quà sức khoẻ quý giá từ thiên nhiên, nâng tầm sức khoẻ, món quà được săn lùng nhất thời Covid. CLICK NHẬN NGAY ƯU ĐÃI.

https://dongtrungvietfarm.com/ Mở

2. Các chuyên khoa

Bệnh viện Y học cổ truyền gồm có 8 khoa lâm sàng và 4 khoa cận lâm sàng, được quy định cụ thể như sau:

♦ Khoa lâm sàng: 

  • Khoa nội tổng hợp.
  • Khoa ngoại vụ.
  • Khoa nội thần kinh.
  • Khoa cơ xương khớp.
  • Khoa khám bệnh.
  • Khoa vật lý trị liệu.
  • Khoa tim mạch cấp cứu.
  • Khoa nội 3.

♦ Khoa cận lâm sàng:

  • Khoa xét nghiệm – chẩn đoán hình ảnh.
  • Khoa dược.
  • Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn.
  • Khoa dinh dưỡng.

3. Ban giám đốc

  • Giám đốc: Bác sĩ. CKII. Đỗ Tân Khoa.
  • Chủ tịch công đoàn: Bác sĩ. CKII. Nguyễn Thanh Tuyên.
  • Phó giám đốc: Th.S Đỗ Văn Bằng.
  • Bí thư đoàn thanh niên: Bác sĩ. CKI. Trịnh Đức Vinh.

4. Đội ngũ bác sĩ/ nhân viên

Bệnh viện có 239 viên chức và nhân viên. Bao gồm:

  • 50 bác sĩ.
  • 100 điều dưỡng/ y sĩ/ kỹ thuật/ viên y.
  • 36 viên chức ngành dược.
  • 53 viên chức thuộc các chuyên môn khác.

5. Chức năng/ nhiệm vụ

Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ như sau:

♦ Chức năng:

Kế thừa, phát huy nền y học cổ truyền của dân tộc. Đồng thời kết hợp với các phương pháp điều trị hiện đại trong điều trị và phòng ngừa bệnh.

♦ Nhiệm vụ: 

  • Tiếp nhận, thăm khám và chữa trị cho các bệnh nhân ở trong và cả ngoài thành phố.
  • Đào tạo nhân lực, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho các y – bác sĩ của bệnh viện.
  • Nghiên cứu khoa học về Y học cổ truyền.
  • Kết hợp ứng dụng các phương pháp mới vào việc thăm khám và chữa bệnh.
  • Chỉ đạo tuyến.
  • Cập nhật các phác đồ điều trị và phòng ngừa nhiều bệnh lý khác.
  • Tiến hành hợp tác với các trung tâm, các bệnh viện trong nước và quốc tế trong việc nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp chữa trị mới.
  • Quản lý y tế.

6. Thành tựu

Trải qua 40 năm hình thành và phát triển, bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc khám chữa bệnh cũng như trong nghiên cứu khoa học. Với đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu y đức và tâm huyết với nghề, cộng thêm trang thiết bị y học hiện đại, bệnh viện đã và đang dành được niềm tin của nhiều người dân không chỉ ở trong mà cả những vùng ngoại thành.

Chi phí khám bệnh

  • Khám bệnh thông thường: 20.000 vnđ/ lần.
  • Khám dịch vụ và khám lâm sàng: 50.000 vnđ/ lần.

Đây chỉ là thông tin được đưa ra để các bạn tham khảo vì chi phí khám bệnh có thể thay đổi tùy vào từng thời điểm khác nhau.

Quy trình thăm khám

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Tìm hiểu về quy trình thăm khám tại bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

1. Khám bệnh không có thẻ BHYT:

  • Bước 1: Đến khu vực khám bệnh lấy phiếu đăng ký, ghi đầy đủ thông tin vào phiếu rồi nộp cho nhân viên y tế. Sau đó lấy số thứ tự đóng phí.
  • Bước 2: Chờ gọi đến số, đóng 20.000 vnđ cho quầy thu ngân để lấy biên lai và số thự khám.
  • Bước 3: Tự di chuyển đến khu vực khám được chỉ định trong phiếu khám, chờ đến lượt.
  • Bước 4: Sau khi khám, nếu các bác sĩ có chỉ định làm thêm các xét nghiệm thì quay lại quầy thu ngân để đóng tiền, sau đó đến khu vực lâm sàng để được thực hiện các xét nghiệm theo sự chỉ dẫn.
  • Bước 5: Chờ lấy kết quả, mang quay trở lại phòng khám để được các bác sĩ đưa ra các chẩn đoán về bệnh và được hướng dẫn cách chữa trị, được kê toa thuốc.
  • Bước 6: Đến quầy thuốc để mua thuốc theo đơn rồi trở về hoặc cần phải nhập viện để điều trị nếu có sự chỉ định.

2. Khám bệnh có thẻ BHYT:

  • Bước 1: Đến khu vực khám lấy số thứ tự và sổ khám bệnh, ghi đầy đủ các thông tin của bản thân vào sổ. Cần phải chuẩn bị bản chính và bản photo thẻ bảo hiểm y tế, CMND, các đơn thuốc hoặc các giấy chuyển tuyến của bệnh viện (nếu có).
  • Bước 2: Mang tất cả các giấy tờ cần thiết và sổ khám bệnh đến quầy thu ngân và chờ đến lượt nộp sổ, nộp tiền khám và nộp 50.000 sổ khám bệnh.
  • Bước 3: Lấy biên lai và đến phòng khám, chờ gọi đến số thứ tự.
  • Bước 4: Sau khi khám xong có thể đến quầy thuốc để mua thuốc theo sự chỉ dẫn hoặc cần phải nhập viện nếu có sự chỉ định.

Lịch làm việc

Bệnh viện Y học cổ truyền làm việc từ thứ 2 – thứ 7 với thời gian như sau:

  • Buổi sáng: Từ 6h30 – 11h30.
  • Buổi chiều: Làm việc từ 13h – 16h30.
  • Thứ 7: Có khám ngoài giờ.

Để nắm rõ hơn các thông tin về lịch làm việc  của bệnh viện, bạn có thể tham khảo tại đây.

Thông tin liên hệ

  • Địa chỉ: Số 179 – 187 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – phường 7- quận 3 – thành phố Hồ Chí Minh.
  • Điện thoại: 028 39326579 hoặc 028 39326004.
  • Fax: 08.39320482.
  • Địa chỉ Email: [email protected].
  • Website: yhct.vn.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc câu hỏi nào cần được giải đáp, bạn có thể trao đổi qua hộp thư chuyên giải đáp thắc mắc của bệnh nhân với địa chỉ Email: [email protected]

Các tuyến xe buýt đi bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh

  • Tuyến số 10: Xuất phát từ Ngã tư Bình Thái.
  • Tuyến 04 – 06: Xuất phát từ Tu viện Quảng Đức.
  • Tuyến số 54: Xuất phát từ Bến xe Chợ Lớn.
  • Tuyến 54 – 91: Xuất phát từ chợ đầu mối Thủ Đức.
  • Tuyến 04 – 72: Di chuyển từ Hoàng Anh Gia Lai 3.
  • Tuyến số 10: Xuất phát từ Ngã tư Bình Thái.

Trong đó, những tuyến xe buýt dừng gần Bệnh viện Y học cổ truyền nhất bao gồm 04, 10, 54.

Các thông tin mà chúng tôi cung cấp trên đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về quá trình phát triển cũng như tình hình hoạt động của bệnh viện. Đồng thời sẽ giúp các bạn chủ động hơn trong việc thăm khám và chữa trị tại đây.

> Bấm xem sơ đồ đường đi tới bệnh viện Y học Cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh:

 

Có thể bạn quan tâm

  • Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An
  • Viện Y học cổ truyền Quân đội

Xem thêm

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

[18+] Bật mí "VŨ KHÍ PHÒNG THE" giúp quý ông "BẮN đâu TRÚNG đấy"

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

[BẬT MÍ] Công thức rượu chữa yếu sinh lý BÍ TRUYỀN - Uống 1 ly, nhớ cả đời

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Đánh giá bài viết

4.2/5 - (19 bình chọn)

Cập nhật lúc: 1:12 PM , 22/11/2022

Chia sẻ

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Tin liên quan

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Phòng khám đa khoa Victoria Healthcare

(more…)

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Nhất Nam Y Viện chữa yếu sinh lý tốt không? Chia sẻ từ khách hàng thực tế

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Nha khoa Việt Hưng

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Nha khoa Pháp Việt

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Phòng khám Đa khoa Á Châu (Asia Clinic)

Phòng khám đa khoa Á Châu (Asia Clinic) là phòng khám tư nhân chuyên khám và chữa bệnh cho cả...

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Nha khoa Thanh Sơn Đà Nẵng

Nha khoa Thanh Sơn Đà Nẵng là một trong số những nha khoa hàng đầu tại miền Trung và các...

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Phòng khám Nha khoa quốc tế Tâm An

Nha khoa Quốc tế Tâm An là một cơ sở y tế tư nhân có quy mô lớn ở Hà...

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Phòng khám Đa khoa Ykao

Phòng khám Đa khoa Ykao trực thuộc quản lý của bệnh viện Việt Anh. Phòng khám Ykao tọa lạc tại...

Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không

Trung tâm trợ thính Stella

Trung tâm trợ thính Stella là nơi đo khám thính lực, tư vấn và cung cấp các sản phẩm hỗ...

Hỏi đáp cùng chuyên gia

  1. Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
    Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
    NGUYỄN CÔNG CHÁNH says: Trả lời

    Thưa Bác Sĩ, bệnh viện có khám bệnh ” đau thần kinh liên sườn” k ?

  2. Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
    Bệnh viện y học cổ truyền tphcm có tốt không
    Nguyễn thanh Tùng says: Trả lời

    Mỗi lần em ăn xong là cảm giác bụng hơi đau nhói, rồi đi ngoài, hôm nào ăn nhiều thức ăn khác nhau thì đi ra máu thành tia và giọt , ngày nào cũng đi ngoài 2,3 lần, nhờ bác sĩ tư vấn giùm e ạ, e cảm ơn nhiều ạ