Cấp 2 học từ mấy giờ?

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Theo đó, giờ vào học buổi sáng của học sinh mầm non và tiểu học không sớm hơn 7h30; học sinh THCS không sớm hơn 7h15; học sinh THPT không sớm hơn 7h. 

Ngoài ra, các trường từ mầm non đến THPT phải xây dựng kế hoạch để mở cửa trường đón học sinh từ 6h30 mỗi ngày, tạo điều kiện thuận lợi cho những phụ huynh cần đưa con đến trường sớm để đi làm. 

Cũng theo ông Minh: "Tùy từng điều kiện cụ thể của từng trường, tình hình giao thông ở các địa phương, nhà trường sẽ xây dựng giờ vào học, giờ ra về theo hướng lệch ca, lệch giờ với các khối lớp, đảm bảo quy định về chương trình giảng dạy, đảm bảo sức khỏe cho học sinh và tránh ùn tắc giao thông. 

Riêng với các trường nằm trên một cung đường, cần có sự bàn bạc với nhau để ấn định giờ vào học, giờ ra về lệch nhau, tránh tình trạng kẹt xe trước cổng trường và kẹt xe trên cung đường đó". 

Ông Minh cho biết trước đây TP.HCM có dự thảo đề án lệch ca, lệch giờ và ngành giáo dục là một trong những ngành thực hiện. Thời điểm đó bậc tiểu học có chương trình học một buổi nên thời gian vào học bắt đầu lúc 7h, bậc THCS 7h30 và THPT 7h. 

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, một số đơn vị gặp áp lực về cơ sở vật chất, sĩ số học sinh/lớp nên thực hiện chưa đúng theo yêu cầu, cho học sinh đi học quá sớm. Thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo TP đã chấn chỉnh các đơn vị này. 

"Hiện nay, các trường tiểu học, THCS, THPT đã và đang thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, nhiều trường giảng dạy hai buổi/ngày, chưa kể khung chương trình mới cũng khác với chương trình cũ. Do đó, ban giám đốc sở đã ấn định khung giờ vào học như trên. 

Dự kiến đầu tuần sau sở sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc này" - ông Minh khẳng định. 

Cấp 2 học từ mấy giờ?
Giờ vào học quá sớm: Học sinh mỗi đêm chỉ ngủ 5-6 tiếng, để làm chi vậy?

TTO - Nhiều trường phổ thông công lập ở TP.HCM ấn định giờ vào học quá sớm khiến học sinh mệt mỏi và phụ huynh bị áp lực.

Trường THPT không thể như trường tiểu học vì có những ngày học sinh sẽ học buổi sáng năm tiết (6h45 đến 11h), buổi chiều bốn tiết (13h30 đến 17h). Như vậy, học sinh Trường THPT Võ Thị Sáu có 150 phút nghỉ trưa. 

Phương án cho học sinh học trễ hơn như 7h15 vào học và về lúc 11h30 học sinh sẽ ít có thời gian nghỉ ngơi, nhất là những em nhà ở xa trường. 

Tuy nhiên, tôi đã họp ban giám hiệu và thống nhất có thể cho học sinh vào học lúc 7h. Việc thay đổi này tôi sẽ xin ý kiến hội đồng sư phạm và ban đại diện cha mẹ học sinh của trường. Nếu tất cả đều đồng tình thì trường sẽ thay đổi.

* Cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (hiệu trưởng Trường THCS Võ Trường Toản, quận 1, TP.HCM):

Lệch giờ tránh kẹt xe

Trong cuộc họp với trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp ngày 7-10, chúng tôi đã nghe phụ huynh góp ý giờ ra về chưa phù hợp. Tại cuộc họp, tôi đã thay mặt ban giám hiệu, hứa sẽ thay đổi thời khóa biểu để giờ ra về các lớp phù hợp hơn. 

Tuy nhiên, do trường phải lấy ý kiến phụ huynh về giảng dạy môn tin học theo chuẩn quốc tế nên việc xếp thời khóa biểu mới có phần chậm trễ. 

Chậm nhất tuần sau học sinh sẽ thực hiện theo thời khóa biểu mới ổn định, thời gian ra về của học sinh sẽ được sắp xếp phù hợp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh đi đón con em.

Còn thắc mắc về thời gian vào học quá sớm là do trường tổ chức dạy học hai buổi/ngày cho nên không thể cùng lúc 1.375 học sinh vào học chung khung thời gian vì số lượng học sinh tập trung hoặc ra về cùng một lúc rất đông, ùn tắc giao thông. Đoạn đường Nguyễn Bỉnh Khiêm tập trung rất nhiều trường học từ mầm non đến THPT.

Do vậy, trường buộc phải bố trí lệch giờ cho thời gian học sinh vào học và ra về. Việc này đã thực hiện từ năm học 2019 - 2020. 

Học sinh khối 7, 9 có mặt ở trường lúc 6h45 để ổn định sau đó bắt đầu học từ tiết 1 lúc 7h; học sinh khối 6, 8 có mặt ở trường lúc 7h30, bắt đầu học từ tiết 2 lúc 7h45, tránh kẹt xe và tình trạng ùn tắc trước cổng trường.

* Ông Trần Công Tuấn (hiệu trưởng Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, TP.HCM):

Giờ vào học của học sinh THPT phù hợp

Tôi ủng hộ quan điểm nên thay đổi giờ vào học của học sinh bậc mầm non, tiểu học, THCS theo hướng trễ hơn, 7h30 là phù hợp. Bởi học sinh ở lứa tuổi này còn nhỏ, nhất là học sinh mầm non và tiểu học, ý thức học tập cũng như sự chủ động, tự phục vụ còn thấp.

Do đó, việc chuẩn bị quần áo, giày dép, việc ăn sáng rồi đi học ở lứa tuổi này sẽ mất nhiều thời gian hơn, cần sự hỗ trợ, đôn đốc của phụ huynh.

Riêng với bậc THPT tôi cho rằng giờ vào học như hiện nay là phù hợp. Ở Trường THPT Phú Nhuận, học sinh phải có mặt lúc 6h40 để 6h45 vào học tiết 1.

Lý do vì học sinh lứa tuổi này đã lớn, ý thức học tập cao hơn, hầu hết học sinh THPT đều đã có sự chủ động, tự lập. Ngoài ra, nhiều em học sinh THPT còn có thói quen thức khuya để chat, xem phim, chơi game...

Nếu trường quy định giờ vào học trễ hơn, tôi đoán các em sẽ thức khuya hơn nữa, ảnh hưởng rất nhiều đến thị giác, trí não...

Thăm dò ý kiến

Nhiều phụ huynh than phiền giờ vào học hiện nay quá sớm khiến học sinh thiếu ngủ, phụ huynh rối bời. Theo bạn, giờ vào học sáng hàng ngày của học sinh nên là:

Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.

7h

7h30

8h

Ý kiến khác

Cấp 2 học từ mấy giờ?
Cấp 2 học từ mấy giờ?

Cấp 2 học từ mấy giờ?
Giờ vào học quá sớm: Học sinh mỗi đêm chỉ ngủ 5-6 tiếng, để làm chi vậy?

TTO - Nhiều trường phổ thông công lập ở TP.HCM ấn định giờ vào học quá sớm khiến học sinh mệt mỏi và phụ huynh bị áp lực.