Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Khi mang thai, hệ thống tuần hoàn của bà bầu sẽ mở rộng hơn để thích nghi với em bé đang phát triển. Cơ thể bà bầu tạo ra nhiều máu hơn và sự lưu thông máu tăng lên. Những thay đổi này trong hệ thống có thể dẫn đến việc bà bầu bị chảy máu cam.

Mang thai mang lại một số thay đổi, trong đó có tình trạng chảy máu cam ở một số phụ nữ. Hãy thư giãn và tìm cách giảm bớt sự phiền toái từ nó. Nếu bà bầu quá căng thẳng và lo lắng quá mức sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con. Nếu bà bầu có bất kỳ nghi ngờ hay cần trợ giúp nào, hãy nói chuyện thêm với bác sĩ của bạn.

Theo Procarevn

Mang thai bị chảy máu cam 3 tháng cuối? Bà bầu bị chảy máu cam có sao không? Có ảnh hưởng gì tới thai kỳ? Xử lý sao với bà bầu chảy máu cam? Bà bầu là đối tượng đặc biệt nhạy cảm với các yếu tố sức khỏe bởi không chỉ ảnh hưởng tới riêng mẹ mà còn liên quan trực tiếp tới thai nhi. Vậy hiện tượng chảy máu cam khi mang bầu là gì? Hãy cùng thuocnampqa tìm hiểu. 

Chảy máu cam là hiện tượng phổ biến ở các bà bầu. Có khoảng 20% số bà bầu bị chảy máu cam. Vậy nguyên nhân chảy máu cam do đâu? 

Giai đoạn mang thai, các hormone là estrogen và progesterone gia tăng, từ đó lượng máu trong cơ thể cũng gia tăng. Lượng máu này nhằm đáp ứng nhu cầu cho phát triển cơ thể của mẹ và thai nhi. Các mạch máu từ đó giãn ra, tăng áp lực máu trên thành mạch, dễ tăng nguy cơ vỡ mạch máu. 

Những thay đổi trong nội tiết tố ở phụ nữ mang thai, khiến màng nhầy ở mũi của mẹ bầu sưng lên, dẫn tới nghẹt mũi, khó thở, dễ chảy máu cam. 

Trong giai đoạn mang bầu, sức đề kháng của người phụ nữ giảm đáng kể, dễ mắc các chứng cảm cúm, viêm mũi, nhiễm trùng xoang, dị ứng hoặc thời tiết thay đổi khiến khô mũi. Ở nhiều trong phòng máy lạnh cũng khiến khô mũi và gây chảy máu mũi. 

Một số chấn thương và bệnh lý như tăng huyết áp, rối loạn đông máu ở bà bầu cũng có thể gây chảy máu cam. 

Một số loại thuốc kháng sinh, chống viêm như aspirin, warfarin, enoxaparin hoặc thuốc không chứa steroid có thể khiến bà bầu chảy máu cam. Bên cạnh đó, các loại thuốc kháng, thuốc thông mũi, xịt mũi vô tình khiến bà bầu chảy máu cam. 

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Bà bầu bị chảy máu cam có sao không

Chảy máu cam có ảnh hưởng tới thai kỳ không? 

Chảy máu cam có nguy hiểm trong thai kỳ không luôn được đặt ra với mỗi bà bầu. Chảy máu cam trong thai kỳ hầu như không gây hại cho sản phụ và thai nhi. Tuy nhiên theo khảo sát, chảy máu cam có thể làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh. 

Các nghiên cứu cho thấy 10% số phụ nữ mang thai bị chảy máu cao sẽ mắc băng huyết sau sinh. Trong khi đó chỉ có 6% số phụ nữ không bị chảy máu cam khi mang thai rơi vào tình trạng này. 

Chảy máu cam thường xuất hiện từ tháng thứ 4 thai kỳ trở đi. Tuy nhiên, nếu tới 3 tháng cuối thai kỳ bạn vẫn bị chảy máu cam, có thể bạn phải sinh mổ. 

Chảy máu cam trong thai kỳ phải làm sao? 

1. Sơ cứu cho bà bầu chảy máu cam 

Khi bị chảy máu cam, các mẹ không nên lo lắng bởi đây là tình trạng phổ biến. Nên bình tĩnh và sơ cứ trước. Mẹ bầu nên ngồi xuống, bịt chặt cánh mũi để cầm máu. Hơi cúi đầu về phía trước để máu còn lại chảy ra ngoài ngăn ngừa máu chảy ngược vào miệng, chảy vào họng gây khó chịu, nôn ói. Có thể dùng một túi đá lạnh hoặc túi đậu Hà Lan đông lạnh qua sống mũi để kích thích đông máu. 

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Sai lầm khi ngửa đầu sơ cứu chảy máu cam

Một sai lầm của hầu hết các đối tượng chảy máu cam là ngửa đầu về phía sau. Máu sẽ chảy ngược vào trong, nếu lượng máu nhiều sẽ gây kích thích đường thở, nguy hiểm cho bà bầu. 

Nên nghỉ ngơi sau khi chảy máu tránh trường hợp chóng mặt, hoa mắt do thiếu máu đột ngột. Cần lưu ý thời gian chảy máu, thời gian chảy máu thông thường chỉ từ 5-7p. Nếu thời gian chảy máu kéo dài từ trên 10p - 20p hoặc lâu hơn, máu chảy không ngừng thì nên tới bác sĩ khám ngay. 

Trường hợp máu không ngừng chảy, liên tục thậm chí chảy ra từ miệng khó cầm máu cần đưa ngay bà bầu tới bệnh viện. Tình trạng chảy máu cam ở bà bầu cần hết sức lưu ý bởi có thể ảnh hưởng tới sinh con.

>>Xem ngay: Bị chảy máu cam phải làm sao?

2. Một số biểu hiện nguy hiểm cần lưu ý  

  • Chảy máu nhiều lần trong ngày, kéo dài 10-30p 
  • Chảy nhiều máu, khó thở vì chảy máu 
  • Bị chảy máu khi gặp chấn thương 
  • Chảy máu cam đau đầu, tái nhợt, mệt mỏi, chóng mặt
  • Đau ngực, tức ngực 

Khi máu ngừng chảy, mẹ nên nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh. Không uống đồ nóng hoặc chất kích thích bởi có thể khiến máu chảy. Mẹ nên bình tĩnh và an tâm bởi chảy máu bình thường có thể tự khỏi.

>>Xem thêm: Chảy máu cam khi bị sốt xuất huyết 

Phòng tránh chảy máu cam trong thai kỳ như thế nào? 

1. Chế độ sinh hoạt hợp lý 

Mang thai bị chảy máu là hiện tượng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng các thói quen sinh hoạt hằng ngày: 

  • Mẹ bầu nên bổ sung đủ lượng nước hằng ngày nhằm giữ độ ẩm cho mũi, tránh khô rát 
  • Hít thở nhẹ nhàng, khi hắt hơi để miệng mở tránh tác động mạnh 
  • Luôn giữ độ ẩm cho môi trường sống, đặc biệt trong mùa đông hanh khô, nên tự tạo độ ẩm trong nhà bằng máy tạo độ ẩm. 
  • Bà bầu không nên ngủ trong phòng ngủ quá nóng 
  • Tránh xa đồ ăn cay nóng, chất kích thích 
  • Rửa mũi bằng dung dịch muối loãng ngăn ngừa chảy máu cam hoặc xịt mũi 
  • Không lạm dụng thuốc xịt mũi, giảm đau có thể gây kích thích, ức chế quá trình đông máu. 

2. Chế độ dinh dưỡng khoa học 

Bên cạnh đó, bà bầu cũng nên xây dựng chế độ ăn uống bổ dưỡng ngăn ngừa chảy máu cam: 

  • Bổ sung vitamin C: Tăng đề kháng, ngăn bệnh scorbut gây chảy máu. Các thực phẩm chứa vitamin C là rau xanh, ớt chuông, bông cải xanh, cam quýt,... 
  • Vitamin K đảm bảo quá trình đông máu, có trong các loại rau lá xanh đậm, hành lá, quả mọng, dưa leo, bắp cải,... 
  • Sắt: Thiếu sắt gây ra thiếu máu, bầm tím, tăng tỷ lệ chảy máu cam. Thực phẩm chứa sắt là thịt đỏ, hải sản, ngũ cốc,... 
  • Kali: Điều hòa ngăn ngừa mất nước, tránh khô mũi. Chuối, bơ, cà chua chứa nhiều kali cần thiết.

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Bổ sung vitamin K cho mẹ bầu chảy máu cam

Mẹ bầu nên tránh đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ uống chứa caffein nếu không muốn tình trạng chảy máu cam thêm nghiêm trọng. 

Có thể kết luận về câu hỏi bà bầu bị chảy máu cam có sao không là hoàn toàn bình thường nhé. Mẹ bầu nên phòng tránh và theo dõi nếu tình trạng chảy máu cam xảy ra. Xây dựng cho mình một chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học mẹ để khỏe mạnh và bảo vệ bé mẹ nhé! 

Bs Hoàng Khánh Toàn chỉ cách giải nhiệt cơ thể, đẩy lùi chảy máu cam trong chương trình O2TV - VCTV

Có thể bạn quan tâm: 

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Cách phòng tránh chảy máu cam khi mang thai

  • Vệ sinh mũi mỗi ngày bằng dung dịch nước muối. Trên thị trường có chai Xisat nước biển sâu thiên nhiên tinh chiết từ độ sâu 450m, giàu muối và khoáng chất như Cu2+, Zn2+ ... có tính kháng khuẩn, kháng viêm, kết hợp với tinh dầu bạc hà giúp mũi luôn thông thoáng, dễ thở. Dùng 3 - 6 lần / ngày. Dùng đều đặn trước khi đi ngủ, khi mới thức dậy, khi tiếp xúc với nhiều bụi bặm như sau khi đi từ ngoài đường về.
  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài và giữ ấm cơ thể.
  • Giữ mũi không bị khô bằng cách thoa Vaseline. Tránh ngủ máy lạnh trong nhiều giờ. Sử dụng máy làm ẩm trong phòng ngủ.
  • Tránh cạy rửa, hỉ mũi mạnh, đột ngột làm rách niêm mạc mũi.
  • Tránh vận động hay làm việc quá sức trong một ngày hoặc làm việc nặng trong nhiều ngày. Có chế độ nghỉ ngơi thai nghén hợp lý.
  • Uống thuốc kháng sinh nếu được bác sĩ kê toa do viêm.  

Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo thêm thông tin tại chuyên mục Mang thai hoặc gửi câu hỏi về Góc chuyên gia. 

EmptyView

mẹ bầu cần bổ sung đủ axit folic cho thai kỳ khoẻ mạnh

(Huggies) - Axit folic hay vitamin B9 có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Tìm hiểu ngay cách bổ sung axit folic cho mẹ bầu đúng cách nhé.

Mẹ bầu chăm sóc da bị mụn

Nguyên nhân bà bầu dễ nổi mụn trứng cá khi mang thai là gì? Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra mụn trứng cá thai kỳ và cách trị mụn cho mẹ bầu ngay.

Cách giảm đau lưng khi mang thai

Đau lưng khi mang thai rất thường gặp. Với một số bà bầu, đau lưng chỉ thoáng qua và không gây khó chịu. Đối với một số bà bầu khác thì họ phải chịu những cơn đau dai dẳng và khó chịu.

có thai có nên quan hệ không?

Trong suốt 9 tháng thai kỳ, vấn đề nên hay không nên quan hệ là thắc mắc chung của hầu hết các cặp vợ chồng. Nếu như theo quan niệm xưa, vợ chồng tuyệt đối không được có quan hệ trong 9 tháng mang thai, thì giờ đây, chuyện đó ít nhiều đã thay đổi. Cùng xem xét dưới góc nhìn khoa học về việc quan hệ khi mang thai nhé.

Thịt gà băm xào bí đỏ

Giúp bà bầu cải thiện chứng biếng ăn, giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngủ ngon hơn.

Mách mẹ các dấu hiệu thai đã vào tử cung

Thụ tinh mấy ngày thì thai vào tử cung? Sau khi trứng được thụ tinh khoảng 10 - 12 giờ sẽ bắt đầu di chuyển đến eo tử cung. Quá trình thai vào tử cung sớm hay chậm sẽ là trai hay gái? Cùng tìm hiểu những dấu hiệu và giải đáp thai chưa vào tử cung thử que có lên không trong bài viết sau.