Cho m gam cu phản ứng với dung dịch h2so4 đặc nóng dư lượng khí so2 bay ra làm mất màu

  • Câu hỏi:

    Hòa tan kim loại R trong m gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi SO2 (sản phẩm khí duy nhất) bay ra hết thì dung dịch còn lại có khối lượng m gam. Kim loại R là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Ta thấy dung dịch trước và sau phản ứng có khối lượng bằng nhau

    → Khối lượng chất thêm vào bằng khối lượng chất thoát ra

    → mR =mSO2

    Gọi kim loại R có hóa trị cao nhất là n. Giả sử số mol kim loại R là a mol.

    2R + 2nH2SO4 đặc → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

    a →                                               0,5an               (mol)

    Ta có: mR =mSO2 → MR.a = 0,5an.64 ⇔ MR = 32n

    Do R là kim loại nên n = 1, 2, 3. Lập bảng biện luận:

    n

    1

    2

    3

    MR

    32 (Loại)

    64 (Cu)

    96 (Loại)

    Vậy kim loại R là Cu.

    Đáp án A

Mã câu hỏi: 225496

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hòa tan kim loại R trong m gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi SO2 (sản phẩm khí duy nhất) bay ra hết thì dung dịch còn lại có khối lượng m gam. Kim loại R là
  • Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do
  • Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
  • Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
  • Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong số đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Sục khí clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y. Cô cạn dd Y được m gam muối khan. Giá trị của m là
  • Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 (đặc, nóng) → X + H2O. X là
  • Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm bao nhiêu công đoạn chính?
  • Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là
  • Chất dùng để làm khô khí \(Cl_2\) ẩm là?
  • Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
  • Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
  • Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì lí do?
  • Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu?
  • Kim loại nào dưới đây có phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội?
  • Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam Fe này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra là
  • Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
  • Cấu hình lớp e ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là gì?
  • Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
  • Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng lần lượt thuốc thử
  • Cho các phát biểu sau: (1) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoành toàn.
  • Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,16 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là
  • Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp CaC2 và Al4C3 vào dung dịch HCl 2M ta thu được một lượng hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 là 10. Số mol CaC2 và Al4C3 lần lượt là
  • Khi sục khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt đọ thường ta được một dung dịch có tên gọi là nước Javen. Nó có tên gọi như vậy vì lần đầu tiên được Bectôlê điều chế ở thành phố Javen gần Paris (Pháp). Nước Javen có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. nó cũng được dùng để sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh hoặc nhũng khu vực bị ô nhiễm khác. Thành phần của nước Javen là
  • Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là
  • Cho cân bằng trong bình khí như sau: \(C\left( r \right) + {H_2}O\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} CO\left( k \right) + {H_2}\left( k \right),\Delta H > 0\)
  • Cho các bước tiến hành thí nghiệm SO2 từ Na2SO3 và H2SO4 đặc như sau
  • Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí oxi tinh khiết, người ta thường nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3... và có thể thu được bằng cách đẩy nước hay không khí. Mô hình điều chế oxi đúng nhất là
  • Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
  • Hòa tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp Mg và CuO vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là
  • Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 80% (đặc, nóng, vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. Thành phần phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp A là
  • Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 gam muối khan. Giá trị của m là
  • Kim loại nào không tác dụng với HCl?
  • Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
  • Để trung hòa 30 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
  • Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước?
  • Trường hợp sau đây xảy ra phản ứng trong 4 TH?
  • Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
  • Cho dãy các kim loại: Zn, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
  • Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là:
  • Cho 15,68 lít khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 22,2 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, Tính % của Al?

Đáp án A

Bảo toàn e : 2nCu = 2nSO2 = 2.0,15

=> mCu = 9,6g

=>A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O

95 234.625

Tải về Bài viết đã được lưu

Cu+ H2SO4: Cu tác dụng H2SO4 đặc

  • 1. Phương trình phản ứng Cu tác dụng H2SO4 đặc
    • Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
  • 2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch H2SO4
  • 3. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4
  • 4. Hiện tượng Hóa học
  • 5. Bài tập vận dụng minh họa

Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, Hóa 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng.... cũng như các dạng bài tập.

Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.

1. Phương trình phản ứng Cu tác dụng H2SO4 đặc

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch H2SO4

Phản ứng Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 có nhiệt độ

3. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4

Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm

4. Hiện tượng xảy ra khi cho Cu tác dụng H2SO4

Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit H2SO4 đặc dung dịch chuyển thành màu xanh và thấy hiện tượng sủi bọt khí mùi hắc do lưu huỳnh đioxit (SO2) sinh ra

5. Bài tập vận dụng minh họa

Câu 1. Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là

A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thoát ra

B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra

C. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra

Xem đáp án

Đáp án D

Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra

Phương trình ion thu gọn

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Câu 2.Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh lam.

B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra

Xem đáp án

Đáp án D

Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu sốc thoát ra.

Phương trình phản ứng hóa học

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Câu 3.Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc là

A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thoát ra

B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra

C. Dung dịch không chuyển màu và có khí không màu thoát ra

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc là

Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra

Phương trình phản ứng hóa học

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Câu 4. Hòa tan hoàn tàn 6,4 gam Cu và trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V lít sản phẩm khử duy nhất khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn

A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 8,96 lít

Xem đáp án

Đáp án A

nCu = 0,1 mol

Phương trình phản ứng hóa học

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

0,1 → 0,1 mol

nSO2 = 0,1 mol => VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Câu 5.Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:

A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan

B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra

C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.

D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan.

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấyc ó kết tủa xanh, kết tủa không tan

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Câu 6. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,792

B. 0,746

C. 0,672

D. 0,448

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có nCu = 0,05 mol, nHNO3 = 0,08 mol, nH2SO4 = 0,02 mol,

nH+ = 0,12 mol ,, nNO3- = 0,08 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,05 0,12 0,08 → 0,03

Ta có: 0,12/8 < 0,05/3 < 0,08/2 => H + phản ứng hết => nNO = 2/8.nH+ = 0,03 mol

=> V = 0,672 lít

Câu 7. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa MgCl2, AlCl3, FeCl3 và CuCl2 thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, còn lại chất rắn không tan Z. Chất rắn Z là

A. Cu(OH)2, Fe(OH)3.

B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3.

C.Fe(OH)3.

D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.

Xem đáp án

Đáp án B

NH3 dư có Cu(OH)2 và Zn(OH)2 tạo phức tan

=> kết tủa thu được gồm Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2

Câu 8. Để nhận biết ba axit đặc nguội HCl, H2SO4, HNO­3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử

A. Fe.

B. CuO.

C. Al.

D. Cu.

Xem đáp án

Đáp án D

A, C sai vì Fe và Al bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

B sai vì CuO tác dụng với 3 axit đều tạo dung dịch màu xanh và không có khí thoát ra

D đúng vì

Cu + HCl → không phản ứng

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Khí mùi hắc

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

Khí màu nâu

Câu 9. Thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. dung dịch FeCl3 và Cu.

B. Fe và dung dịch CuCl2.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

Xem đáp án

Đáp án DÁp dụng quy tắc anpha, trong dãy điện hóa, hai chất không phản ứng với nhau là Fe2+ và Cu2+

Câu 10. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

B. Fe + S

Cho m gam cu phản ứng với dung dịch h2so4 đặc nóng dư lượng khí so2 bay ra làm mất màu
FeS

C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 11. Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với Cu là

A. (1), (3), (5).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (4), (5).

Xem đáp án

Đáp án D

Những dung dịch phản ứng được với Cu là (1) FeCl3; (4) HNO3; (5) hỗn hợp HCl và NaNO3

Câu 12. Cho các mô tả sau:

(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2

(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag

(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3

(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2

(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)

(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S

Số mô tả đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3 .

D. 4.

Xem đáp án

Đáp án C

1. Sai vì Cu không tác dụng với HCl đặc, nóng.

2. Đúng

3. Đúng,

4. Đúng,

5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng

6. Sai, có tồn tại 2 chất trên.

Câu 13. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1 .

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a là nCu(NO3)2 nhiệt phân

Ta có:

nCu(NO3)2 ban đầu = 0,035 mol. Gọi nCu(NO3)2 phản ứng = a mol

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

a → a → 2a → 0,5a

Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí bay đi => mNO2 + mO2 = 2a.46 + 0,5a.32 = 6,58 – 4,96

=> a = 0,015 mol

Hấp thụ X vào nước ta có:

Phương trình phản ứng hóa học

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

0,03 → 0,0075 → 0,03

[H+] = 0.03/0.3 = 0.1 M

pH = 1

=> Đáp án C

Câu 14. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 2,16 gam.

B. 0,84 gam.

C. 1,72 gam.

D. 1,40 gam.

Xem đáp án

Đáp án D

Fe (0,01) + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (0,02 mol) (1)

mtăng (1) = 0,02.108 – 0,01.56 = 1,6 gam

Theo bài ra mKL tăng = 101,72 – 100 = 1,72 gam.

Tiếp tục có phản ứng:

Fe (a) + Cu2+ → Fe2+ (a mol) + Cu

mtăng (2) = 64a – 56a = 1,72 – 1,6 → a = 0,015 mol

→ mFe = (0,01 + 0,015).56 = 1,4 gam.

Câu 15. Cho các mệnh đề sau

(1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

(2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(3) Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3.

(4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả hoặc xăng.

(5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.

Số mô tả sai là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án

Đáp án B

(1) đúng, do trong Cu2O thì Cu có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2

(2) sai, CuO chỉ có tính oxi hóa.

(3) đúng

(4) đúng,

(5) sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng xảy ra.

Câu 16. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khai thoát ra. Chất X là

A. amophot.

B. ure

C. natri nitrat

D. amoni nitrat

Xem đáp án

Đáp án D

Cu và H2SO4 tác dụng với chất X có khí không màu, hóa nâu trong không khí là NO => Trong X có nhóm NO3-

Khi X tác dụng với dd NaOH → khí mùi khai → khí đó là NH3

Vậy công thức của X là NH4NO3: amoni nitrat

Phương trình hóa học

Cu + 4H2SO4 + 8NH4NO3 → 4(NH4)2SO4 + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO↑

NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑(mùi khai) + H2O

Câu 17. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và ZnO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :

A. Cu, Al, Zn.

B. Cu, Al, ZnO.

C. Cu, Al2O3, Zn.

D. Cu, Al2O3, ZnO.

Xem đáp án

Đáp án D

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit của kim loại sau nhôm trong dãy điện hóa.

Vậy nên cho CO qua hỗn hợp CuO, Al2O3, ZnO (nung nóng) thì CO chỉ khử được CuO, không khử được Al2O3 và ZnO.

Phương trình hóa học: CO + CuO → Cu + CO2

Vậy chất rắn thu được sau phản ứng chứa: Cu, Al2O3 và ZnO.

Câu 18.Hòa tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tính giá trị của m.

A. 90,70 gam

B. 45,35 gam

C. 68,25 gam

D. 45,50 gam

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nH2 = 13,44/22,4=0,6 (mol)

Phương trình phản ứng hóa học

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Theo phương trình hóa học ta thấy: nH2SO4 ­p/ư = nH2 = 0,6 (mol)

=> mH2SO4 p/ư­ = 0,6. 98 = 58,8 (g ) ; mH2 = 0,6.2 = 1,2 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mKL + maxit = mmuối + mhidro

=> mmuối = mKL + maxit - mhidro = 33,1 + 58,8 – 1,2 = 90,7 (g)

Câu 19. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Kim loại có khả năng nhường electron tốt hơn rất nhiều so với phi kim

B. Bán kính của nguyên tử kim loại bé hơn so với bán kính của nguyên tử phi kim trong cùng một chu kì

C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim sẽ ít hơn số electron lớp ngoài cùng của kim loại

D. Độ âm điện của nguyên tử phi kim thường bé hơn nguyên tử kim loại

Xem đáp án

Đáp án A

Vì trong 1 chu kì, kim loại có độ âm điện nhỏ hơn phi kim => nguyên tử kim loại thường có khả năng nhường electron tốt hơn rất nhiều so với phi kim

Câu 20. Trong các kim loại sau: Mg, Cr, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Xem đáp án

Đáp án C

Cu không tan trong dung dịch HCl

Cr không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

=> Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là: Mg, Zn

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

Câu 21.Cho các nhận định sau:

(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe3+).

(c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.

(d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.

Câu 22.Cho các nhận định sau:

(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.

(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

(d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Xem đáp án

Đáp án B

(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.

(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

................................

VnDoc đã gửi tới bạn phương trình hóa học Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn là phản ứng oxi hóa khử, đối phản ứng khi cho đồng tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc sản phẩm thu được là muối đồng sunfat và sinh ra mùi hắc. Các bạn học sinh lưu ý muối đồng có dung dịch màu xanh lam.

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu

  • CuO + HCl → CuCl2 + H2O
  • ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O

Chúc các bạn học tập tốt.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để có thể tiện trao đổi tài liệu cũng như có thể cập nhật được tài liệu mới nhất trên trang VnDoc.com mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé.

Tham khảo thêm

  • Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
  • Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2019 - 2020 số 3
  • Bài tập trắc nghiệm: Cung và góc lượng giác lớp 10