Cho ví dụ về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Bài tập 6,7:

Bài 6: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là bảo vệ môi trường đầy đủ nhất ?

A. Phá huỷ rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Trồng và chăm sóc cây xanh

C. Đổ rác ngay trước cửa nhà mình

D. Phun thuốc diệt trừ hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng

Bài 7: Những hành vi nào sau đây là không bảo vệ môi trường ?

A. Đổ mọi loại nước thải xuống sông, hồ

B. Làm vệ sinh nhà ở của mình, vệ sinh khu dân cư và nơi công cộng

c. Quét dọn nhà ở của mình và hất ra đường đi trước cửa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng sâu

E. Tự ý ngắt hoa trong công viên

Xem lời giải

Thế nào là môi trường? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

Hãy kể tên các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Giải bài tập 6,7 trắc nghiệm trang 55 sách BT GDCD lớp 7

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên không bao gồm: các sản phẩm tái chế, các sản phẩm thuộc phân khúc rác thải, lương thực đã chế biến, các sản phẩm công-nông nghiệp như cá, tôm, nhựa, giấy, gạo, các sản phẩm từ ngành công nghiệp nói chung và ngành thời trang nói riêng.[1]

  • Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn,...
  • Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng biển...

  1. ^ Giải thích: nhựa được sản xuất ra từ cao su (tổng hợp hoặc không tổng hợp), vì nhựa không tự nhiên có sẵn, do công nhân nhà máy tạo ra; giấy được chế tạo ra từ bột gỗ của cây, giấy không tự nhiên có sẵn, do công nhân nhà máy, nghệ nhân tạo ra; gạo được trồng từ các tài nguyên tự nhiên thuộc tài nguyên đất, phân bón và các sản phẩm nông nghiệp khác, không có sẵn, do nông dân, cá nhân/tổ chức trồng nên.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tài_nguyên_thiên_nhiên&oldid=68402233”

tham khảo

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Bảo vệ môi trường  những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường.

3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

4. Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.

5. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

6. Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

7. Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.

8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.

9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.

10. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

11. Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.

13. Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.

14. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

17/07/14 1GV thực hiện: Lê Thị HiếuTrường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh17/07/14 2KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO17/07/14 3Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đức1) Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.2) Hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. Ví dụ: Quĩ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) :- Thực hiện mọi chủ trương của Liên Hợp Quốc về bảo vệ các quyền của trẻ em, đồng thời hổ trợ đáp ứng những yêu cầu cơ bản của trẻ em.Kiểm tra bài cũ17/07/14 Miền quê thanh bình17/07/14 5Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHoạt động 1: Thảo luận nhóm đôiĐọc các thông tin trong SGK trang 44:Thảo luận nhóm đôi: 1, Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ?2, Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người ?-Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quí hiếm,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống con người. - Con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất,pháttriển kinh tế (khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp và đời sống con người; dùng sức nước để chạy máy phát điện; sử dụng ánhnắng mặt trời để cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt,…)17/07/14 6Tên một số tài nguyên thiên nhiên: Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm,…1, Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ?Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN17/07/14 717/07/14 817/07/14 917/07/14 10BáoGấu trúcTê giác Ngựa vằn Chuột túi, mèoKhỉCá voiChó sóiThỏHà mãNaiSao laRắn hổ mang17/07/14 112, Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người ?Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTài nguyên thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho sản xuất, cung cấp không khí, nước, ánh sáng cho cuộc sống, sinh hoạt, sản xuất.…17/07/14 12Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHoạt động 2: Thảo luận theo cặp Đọc các thông tin trong SGK trang 44Thảo luận theo nhóm đôi:1, Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa ? Nêu ví dụ minh họa.2, Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?- Hiện nay nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn kiệt (mỏ quặng, dầu mỏ, nước ngầm,…); rừng nguyên sinh bị tàn phá. Con người đang đứng trước nguy cơ thiếu nước, thiếu năng lượng, không khí bị ô nhiễm,…- Thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…)17/07/14 13 Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta chưa hợp lý. Ví dụ như nhiều mỏ quặng bị khai thác bừa bãi, rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều động thực vật quí hiếm có nguy cơ bị diệt chủng, không khí, nguồn nước bị ô nhiễm, 1, Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa ? Nêu ví dụ minh họa.Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcĐạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN17/07/14 14Hình 1Hình 417/07/14 1517/07/14 16Hình 417/07/14 1717/07/14 182, Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chúng ta cần phải khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí.17/07/14 1917/07/14 20Ghi nhớ:Ghi nhớ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN17/07/14 21Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)Bài tập 1: Theo em những từ ngữ nào dưới đây chỉ tài nguyên thiên nhiên ?a. Đất trồngb. Rừngc. Đất ven biểnd. Cáte. Mỏ thanf. Mỏ dầu g. Gióh. Ánh sáng mặt trờii. Vườn cà phêk. Nhà máy xi măngl. Hồ nước tự nhiênm. Thác nướcn. Túi nước ngầm17/07/14 22Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHoạt động 4: Bày tỏ thái độ (làm việc cả lớp).Bài tập 3: Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây?a) Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt. b) Nếu không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, đến một giọt nước sạch cũng không còn.c) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em. 17/07/14 23Kết luận:Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN17/07/14 24Hoạt động 5: Trò chơi “Thi kể nhanh những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.”Để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần sử dụng tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết, không vứt rác bừa bãi,…, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010Đạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN17/07/14 25Đạo đứcĐạo đứcBẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNGhi nhớ:Ghi nhớ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010