Có khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa vì sao

Giải bài 3 trang 33 SGK Sinh học 8. Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?

Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.

- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị tê liệt).

Có khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa vì sao

Câu 3 trang 33 Sinh học 8: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

Trả lời:

Không. Vì cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

Soạn sinh học 8 bài 65: Đại dịch AIDS Thảm họa của loài người

Soạn sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Soạn sinh học 8 bài 62: Sự thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

Soạn sinh học 8 bài 61: Cơ quan sinh dục nữ

Soạn sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam

Soạn sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục

Soạn sinh học 8 bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

Soạn sinh học 8 bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

Soạn sinh học 8 bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết

Soạn sinh học 8 bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

Soạn sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Soạn sinh học 8 bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Soạn sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Soạn sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt

Soạn sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Soạn sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Soạn sinh học 8 bài 47: Đại não

Soạn sinh học 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

Soạn sinh học 8 bài 45: Dây thần kinh tủy

Soạn sinh học 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Soạn sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da

Soạn sinh học 8 bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

Soạn sinh học 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Soạn sinh học 8 bài 35: Ôn tập học kì I

Soạn sinh học 8 bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

Soạn sinh học 8 bài 34: Vitamin và muối khoáng

Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bài 3 (trang 33 sgk Sinh 8)

Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

Lời giải:

Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận duỗi tối đa. Vì chỉ khi cơ mất đi khả năng tiếp nhận kích thích -> mất đi trương lực cơ (trường hợp người bị liệt) thì cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể mới cùng duỗi tối đa.

Xem toàn bộSoạn Sinh 8: Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Câu hỏi: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?

Trả lời:

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.

- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị tê liệt).

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về cơ nhé!

1. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.

- Cấu tạo bắp cơ:

+ Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết

+ Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ

- Cấu tạo tế bào cơ:

+ Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi tấm hình chữ Z

+ Có 2 loại tơ cơ: tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất

+ Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tại nên đĩa sáng và đĩa tối

2.Các loại cơ

+ Cơ xương(cơ vân): Cơ xương là loại cơ được kết nối với xương thông qua các gân với nhiệm vụ tạo ra các chuyển động của cơ thể. Có hơn 600 loại cơ xương và chiếm khoảng 40% trọng lượng cơ thể (ở nam giới là 42% và nữ giới là 36%).

+ Cơ tim: Cơ tim là cơ không tự chủ, có cấu trúc giống cơ xương nhưng chỉ được tìm thấy ở tim. Cơ này tạo ra một màng chán ở tim và tạo ra nhịp đập ổn định, nhịp nhàng để bơm máu đi khắp cơ thể thông qua các tín hiệu từ não bộ. Cơ tim cũng tạo các xung điện để tạo ra sự co bóp tim và được kích thích bởi các yếu tố xung động, chẳng hạn như nhịp tim tăng lên khi sợ hãi.

+ Cơ trơn: Cơ trơn là cơ không tự chủ, được tìm thấy ở thành của một số cơ quan như thực quản, phế quản, dạ dày, ruột, tử cung, niệu đạo, bằng quang, mạch máu và da. Tương tự như cơ tim, cơ trơn không tự chủ và có thể đáp ứng với các xung động và kích thích thần kinh.

3.Tính chất của cơ

Tính chất của cơ chỉ đơn giản là co và dãn. Cơ co khi có sự tác động từ môi trường bên ngoài. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày thì được gọi là sự co cơ. Điều này sẽ khiến cho cơ ngắn lại và bắp cơ phình to ra.

Ngoài ra, sự co cơ còn chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.Bên cạnh đó, cơ thường co theo nhịp gồm 3 pha:

+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.

+ Pha co: 4/10 co ngắn lại và sinh công.

+ Pha dãn: 1/2 thời gian, cơ bắt đầu phục hồi.

4. Ý nghĩa hoạt động co cơ

Hoạt động co cơ đem lại rất nhiều ý nghĩa và tốt cho sức khỏe mỗi chúng ta. Cơ co giúp xương cử động làm cho cơ thể vận động và con người lao động, di chuyển nhịp nhàng hơn. Sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ luôn tồn tại trong cơ thể con người.

5. Chức năng của các cơ trong hệ cơ

Cơ vân tạo ra chuyển động. Chức năng chính của cơ vân là tạo ra những chuyển động có ý thức và tinh vi. Các cử động lớn bao gồm đi bộ, đứng, hái lượm, nấu ăn, xoay ghế, chạy, chơi thể thao và nâng vật nặng. Các cơ vân có tác dụng bảo vệ các cơ quan nội tạng, cơ bụng và các cơ của phần bụng dưới bảo vệ các cơ quan quan trọng trong cơ thể. Khoang bụng không được xương bảo vệ như lồng ngực bảo vệ tim và phổi, thay vào đó các cơ quan ở bụng được bảo vệ bằng các cơ ngang bụng, cơ chéo trước, cơ chéo sau và cơ thẳng bụng (cơ tạo ra 6 múi bụng);

Cơ tim có tác dụng bơm máu. Sự co bóp của cơ tim là vô thức và chủ yếu được kiểm soát bởi hệ thống điện tim, sự co bóp của cơ tim bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác trong máu;

Cơ trơn giúp tiêu hóa thức ăn. Các cơ trơn trong dạ dày và ruột giúp tiêu hóa các loại thực phẩm bạn hấp thụ. Cáccơn co thắtkhông tự chủ trong dạ dày và ruột giúp tiêu hóa và di chuyển thức ăn dọc theođường tiêu hóa. Cuối cùng, các chất không thể tiêu hóa sẽ được thải ra trực tràng. Cơ trơn đảm bảolưu lượng máuđến khắp cơ thể. Chúng cũng có trong thành mạch máu. Khi tim co bóp, động mạch mở rộng để tống máu ra ngoài. Các cơ trơn trong động mạch sau đó sẽ co lại hoặc giãn ra để giúplưu thông máutrong suốt hệ tuần hoàn và điều chỉnh huyết áp.