Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Vừa bước vào cửa một căn hộ cho thuê ở Tokyo (Nhật Bản), nhân viên dọn dẹp đã ngửi thấy mùi hôi thối nồng nặc bốc ra. Bên trong tấm nệm ở phòng ngủ, thi thể của một người đàn ông được xác định đã qua đời 4 tháng nhưng không ai phát hiện.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Trước khi bắt tay vào công việc, nhóm của Fujita thường chắp tay để lạy linh hồn của người đã mất (Ảnh: Shiho Fukada).

Akira Fujita, trưởng nhóm thuộc công ty dọn dẹp những "cái chết cô đơn" ở Tokyo cho hay, họ thường nhận nhiệm vụ xử lý những thi thể đã thối rữa.

Đứng trước khung cảnh của căn nhà có người chết, nhóm của Fujita không hề nhăn mặt hay bình phẩm gì cả, chỉ tập trung làm việc thật tận tâm.

Thứ đầu tiên nhóm loại bỏ chính là tấm nệm được bao phủ bởi cặn màu nâu và giòi. Tấm nệm này sẽ được đóng vào túi hút chân không và chuyển vào xe tải.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Những vết bẩn xung quanh căn phòng (Ảnh: Shiho Fukada).

Tiếp đó, đội dọn dẹp bước vào phòng tắm nhỏ phủ đầy nấm mốc đen trên tường, bồn rửa và cả trong bồn cầu. Bụi bẩn bao phủ khắp căn nhà, nhóm dọn dẹp phải dùng đến chất tẩy rửa mạnh.

Theo giấy tờ, Fujita xác định đây là người đàn ông 54 tuổi, đã ly hôn và là một kỹ sư. Công ty vệ sinh khó có thể xác định được nguyên nhân cái chết của ông, dù căn phòng chứa đầy thuốc kê theo toa.

Được biết, chủ nhà của người đàn ông qua đời sẽ phải trả số tiền 2.250 USD (khoảng 54,8 triệu đồng) cho quá trình dọn dẹp. Theo tờ Reuters, thông thường các công ty dịch vụ như trên sẽ tính phí từ 81.000 yên đến 341.000 yên/lần thực hiện (khoảng 13-54 triệu đồng).

Nhờ vậy, các nhân viên dọn dẹp có thể có thu nhập từ 100-120 triệu đồng/tháng nhưng ngày càng rất ít người tham gia.

Tại Nhật Bản, những người sống một mình khi qua đời sẽ chỉ được phát hiện nếu hộp thư đầy hoặc tiền thuê nhà đã lâu chưa thanh toán. Thỉnh thoảng, hàng xóm sẽ ngửi thấy mùi hôi kỳ lạ bốc ra từ căn hộ.

Mặc dù mọi quốc gia đều xảy ra trường hợp người già chết khi ở một mình, nhưng khó có nơi nào như Nhật Bản. Bởi có đến 5 triệu người Nhật Bản chọn sống không vợ, chồng hay con cái.

Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu NLI, ước tính mỗi năm có khoảng 30.000 người ở Nhật qua đời khi ở nhà một mình. Đây là nước có dân số già nhanh nhất thế giới, với 1/4 dân số ở độ tuổi trên 65. Con số này dự kiến sẽ tăng 40% trong năm 2025.

Khi con số này tăng, ngành công nghiệp dọn dẹp "cái chết cô đơn" cũng tăng theo. Nhiều công ty cung cấp các loại dịch vụ này và các công ty bảo hiểm bắt đầu bán các chính sách bảo vệ chủ nhà, nếu người thuê không may qua đời trong căn hộ của họ.

Chính sách này bao gồm chi phí dọn dẹp căn hộ và bồi thường tiền thuê nhà, thậm chí là nghi lễ thanh tẩy trong căn hộ nếu có.

Tỉa chân nhang, xê dịch bát hương lâu nay vẫn là nỗi trăn trở của nhiều gia chủ, bởi nỗi sợ bị phạm vào phần tâm linh, ông bà quở trách, làm ăn thất bát,...

Tuy nhiên, quý vị không nên quá lo lắng. Bài viết này sẽ đưa ra cách tỉa chân nhang đơn giản mà gia chủ vẫn được nhiều may mắn, phúc lộc, mọi việc suôn sẻ,... trong năm mới.

Hướng dẫn cách tỉa chân nhang

1. Tỉa chân nhang vào ngày nào?

Quý vị có thể lau sạch bát hương, rút chân nhang mỗi ngày. Đối với những gia đình không có nhiều thời gian rút tỉa chân nhang hàng ngày, chúng ta có thể tỉa chân nhang vào ngày nào, giờ nào cũng được.

Khi tỉa chân nhang, bao sái ban thờ, quý vị làm với tâm ý dọn nơi thờ tự cho được sạch sẽ, để khi dâng đồ cúng được thanh tịnh. Như vậy sẽ được phúc mà không lo bị phạm.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Nên tỉa chân nhang, bao sái ban thờ sạch sẽ hàng ngày

2. Cách tỉa chân nhang

Bước 1: Trước khi thắp nhang, quý vị chắp tay bạch theo văn khấn xin tỉa chân nhang như sau: “Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni (hoặc Nam mô A Di Đà Phật), con xin phép được bao sái bát hương ạ”. Bước 2: Sau đó, chúng ta nhổ chân nhang cũ đi và thắp nén nhang mới vào.

3. Kết quả thực hành của một số gia đình

Gia đình anh Bùi Quốc Việt và chị Đỗ Thị Thanh Hà, hiện đang kinh doanh bất động sản tại Hải Dương đã thực hành theo cách tỉa chân nhang kể trên nhiều năm nay, chia sẻ:

“Trước đây, gia đình tôi cứ đến 23 tháng Chạp mới rút tỉa chân nhang. Bát hương đậu tàn um tùm nên lúc nào trông ban thờ cũng u tối, bụi bặm. Làm ăn thì thất bát, con cái cãi bố mẹ, mọi việc cũng không được như ý muốn.

Tuy nhiên, từ khi tỉa chân nhang theo hướng dẫn trên, ai đến nhà chơi cũng khen ban thờ sạch sẽ, sáng sủa. Khi làm lễ, tôi cũng thấy thoải mái, cảm giác cầu khấn được thành tâm, dễ được linh ứng hơn mà không lo sợ bị phạm như trước nữa. Đặc biệt, việc kinh doanh của 2 vợ chồng đã phát triển tốt hơn. Các con ngoan ngoãn, nghe lời. Các việc trong gia đình cũng được suôn sẻ, thuận lợi hơn trước.

Tôi có chia sẻ cho bạn bè, họ hàng làm theo. Ai cũng bảo ban thờ đẹp ra mà chẳng bị xui xẻo, xúi quẩy gì cả”.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Vợ chồng anh Việt, chị Hà tỉa chân nhang, bao sái ban thờ thường xuyên

Xem thêm: Rút chân nhang như thế nào cho đúng

Chị Vũ Thị Kim Oanh - Giám đốc công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại in Tâm Bình (Hà Nội) cũng từng lo sợ bị phạm vào phần tâm linh nếu động chạm vào bát hương, tỉa chân nhang. Thế nhưng, nỗi sợ ấy đã không còn khi thực hành theo cách tỉa chân nhang trong bài viết này.

“Trước đây, bát hương với gia đình tôi là vật hầu như bất di bất dịch, cả nhà lúc nào cũng lo nếu không cẩn thận sẽ bị các cụ quở trách, ảnh hưởng đến gia đình, nhất là việc kinh doanh.

Thế nhưng, khi học Phật rồi, tôi biết rằng tâm cung kính của gia chủ, nơi thờ cúng được sạch sẽ, tôn nghiêm mới là quan trọng. Gia đình tôi sửa soạn ban thờ, rút tỉa chân nhang thường xuyên hơn. Tôi nghĩ cũng giống như việc mình dọn dẹp nhà cửa mình được gọn gàng, sạch sẽ vậy.

Từ đó tới nay, mọi việc của gia đình tôi vẫn hanh thông thuận lợi, làm ăn tấn tới,... mà không phải băn khoăn việc tỉa chân nhang trước hay sau khi cúng Ông Công Ông Táo nữa” - Chị Oanh chia sẻ.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Chị Oanh tỉa chân nhang, dọn ban thờ thường xuyên

Bên cạnh đó, việc bao sái bát hương, lau dọn bàn thờ, tỉa chân nhang thường xuyên cũng thuộc một trong các nội dung khuyến cáo của phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy & cứu hộ cứu nạn để tránh xảy ra hỏa hoạn tại các hộ gia đình. Trong đó, nêu rõ: “Bàn thờ nên gọn gàng, đơn giản. Tỉa chân hương, nhang thường xuyên, tránh để dày đặc (trước khi tỉa làm thủ tục báo cáo thần linh, gia tiên)”.

Từ những lý do trên, quý vị có thể yên tâm thực hành rút tỉa chân nhang mà không lo bị “phạm”, gia đình vẫn êm ấm và được nhiều may mắn, tài lộc.

Những lưu ý khi tỉa chân nhang

1. Tỉa chân nhang để lại bao nhiêu cây?

Chúng ta có thể chỉ để lại 3 chân nhang trên bát nhang và tỉa sạch các chân nhang còn lại. Tuy nhiên cũng tùy vào thời gian của mỗi gia đình, chúng ta có thể để 4 - 5 ngày mới rút chân nhang, dọn dẹp ban thờ một lần.Ví dụ: Hôm nay thắp 3 nén nhang thì sẽ rút luôn 3 chân nhang của ngày hôm trước. Trên bát nhang chỉ luôn có 3 chân nhang. Như vậy, ban thờ sẽ được sạch sẽ thường xuyên.

Bởi lẽ, phần chúng ta muốn dâng cúng là phần hương thơm của nén hương, không phải phần chân hương. Chúng ta có phước hay không là do nhân quả trong suy nghĩ, lời nói và hành động.

Khi chúng ta dâng cúng bằng đức sạch sẽ thì chúng ta có được tâm thanh tịnh, trong sáng hơn. Vì chúng ta muốn dâng cúng tất cả những hương thơm lên tới chư Phật, chư Bồ Tát, chư Thánh Tăng và lên tới chư Thiên, chư Thần, Hộ Pháp cũng như các hương linh. Cho nên, đức sạch sẽ rất là quan trọng.

2. Xê dịch bát hương khi tỉa chân nhang có làm sao không?

Khi bao sái bát hương, quý vị có thể nhấc bát hương ra để bao sái sạch sẽ, sau đó đặt lại vào vị trí cũ. Chúng ta có thể dịch bát nhang lên trên, xuống dưới - tùy theo đồ cúng nhiều hay ít. Việc đó không ảnh hưởng tới phước báo hay gây thêm tội cho chúng ta.

Theo quan niệm dân gian từ thời xa xưa, chúng ta thường bị hù dọa rằng, động bát hương thì gia đình sẽ xảy ra chuyện nhưng sự thật không phải như vậy. Quý vị có thể thoải mái sửa soạn, bao sái, dịch chuyển bát nhang để ban thờ thật sạch sẽ và trang nghiêm. Các vật thực dâng cúng cũng tùy ý theo số lượng.

Cô tiên do n de p bao nhiêu tâ p năm 2024

Chúng ta có thể dịch chuyển bát hương để bao sái nơi thờ cúng được sạch sẽ

- Trên đây là cách tỉa chân nhang theo quan điểm Phật giáo, được rất nhiều người áp dụng thành công và hiệu quả, được tổng hợp từ chia sẻ của Cô Phạm Thị Yến (Pháp danh Tâm Chiếu Hoàn Quán) - Chủ nhiệm CLB Cúc Vàng - Tập Tu Lục Hòa chùa Ba Vàng.

Mong rằng, quý vị sẽ duy trì việc bao sái bát hương, tỉa chân nhang hàng ngày với tâm thanh tịnh, trong sáng để nơi thờ tự luôn được sạch sẽ, trang nghiêm. Từ đó, gia đình sẽ được nhiều phước báu, tài lộc và may mắn trong cuộc sống.