Danh từ chung có nghĩa là gì

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònʨuŋ˧˧ʨuŋ˧˥ʨuŋ˧˧Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhʨuŋ˧˥ʨuŋ˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Các chữ Hán có phiên âm thành “chung”

  • 伀: chung
  • 夂: truy, tri, chung
  • 妎: hái, chung
  • 妐: chung, công
  • 鐘: chung, giản
  • 钟: chung
  • 鈡: chung
  • 蔠: chung
  • 鼨: chung
  • 锺: chung
  • 螽: chung
  • 終: chung
  • 盅: trung, chung
  • 终: chung
  • 柊: chung
  • 籦: chung
  • 蝩: trùng, chung
  • 忪: tùng, tung, khung, thông, chung
  • 衳: tùng, chung
  • 衷: tà, trung, chung, trúng
  • 衶: chung
  • 彸: chung
  • 鍾: chung

Phồn thể[sửa]

  • 螽: chung
  • 終: chung
  • 盅: chung
  • 鐘: chung
  • 鍾: chung

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 鈡: xung, chung
  • 伀: chung
  • 夂: truy, chung
  • 盅: trung, chung
  • 籦: chung
  • 蝩: trùn, chung, trùng, đùn
  • 终: chung
  • 忪: thông, chung, tùng
  • 中: truồng, đúng, trong, trung, chung, truông, trúng
  • 鼨: chung
  • 衳: chung
  • 終: rong, trọn, chon, giong, chung, xông
  • 鐘: chuông, chung
  • 柊: dông, chung, chông
  • 衶: chung
  • 彸: chung
  • 锺: chung
  • 螽: chung
  • 钟: chung
  • 鍾: chuông, chung

Từ tương tự[sửa]

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

Danh từ[sửa]

chung

  1. (Cũ) . Chén uống rượu.

Tính từ[sửa]

chung

  1. Thuộc về mọi người, mọi vật, có liên quan đến tất cả; phân biệt với riêng. Của chung. Quyền lợi chung. Quy luật chung.
  2. Có tính chất bao quát, gồm những cái chính, cái cơ bản. Học thuyết chung. Đường lối chung. Nói chung. Chung chung.
  3. (Thường dùng phụ cho đg.) . Cùng với nhau, chứ không phải người nào người ấy tách riêng ra. Ở chung một nhà. Cùng hát chung một bài. Chung sống với nhau.
  4. Chỉ sự kết thúc của một sự kiện nào đó. Vòng chung kết.

Động từ[sửa]

chung

  1. Cùng có với nhau. Hai nhà sân.
  2. Góp lại với nhau. Chung vốn. Chung sức.

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • "chung", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết) Danh từ là một trong những thành phần vô cùng quan trọng trong ngữ pháp tiếng Việt, tạo nên sự phong phú, đang dạng cho ngôn ngữ dân tộc cả trong văn viết và văn nói. Vậy Danh từ là gì? Danh từ riêng là gì? Danh từ chung là gì? Qua bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về vấn đề này.

Danh từ là gì?

Danh từ được hiểu và tổng thể các từ vựng dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng hay khái niệm. Trong tiếng Việt thì danh từ có thể là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó sẽ biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của con người.

Thông thường danh từ sẽ là thành phần cấu tạ nên ngữ pháp tiếng Việt, là loại từ rất đa dạng. Danh từ đóng vai trò làm chủ ngữ, tân ngữ hoặc tân ngữ cho loại động từ ở trong câu.

Ví dụ:

– Danh từ chỉ các loại sự vật như: Bàn, ghế, ô tô, xe máy, xe đạp, con lợn, con gà, con chó….

– Danh từ chỉ các hiện tượng như: Mưa, gió, sấm, chớp, bão, hạn hán, sóng thần…

– Danh từ chỉ các khái niệm như: Bệnh án, con người, động vật…

Ngoài ra, thường ta sẽ thấy danh từ ghép cũng rất hay được sử dụng, đó là danh từ có cấu tạo gồm có 2 từ trở lên được ghép lại với nhau. Danh từ ghép có thể được tạo ra bằng cách kết hợp với các từ với nhau như: Danh từ + Danh từ; Danh từ + Động từ; Danh từ + giới từ…

Phân loại danh từ trong tiếng Việt

1/ Danh từ riêng

Danh từ riêng là các từ ngữ được dùng để chỉ tên người, tên của địa danh, của một sự vật sự việc cụ thể nào đó, xác định và có tính duy nhất.

Ví dụ:

– Tên người: Quyên, Mai, Trang, Ngọc, Hân…

– Tên địa danh: Phú Yên, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, Lạng Sơn…

Ngoài ra, danh từ riêng còn có thể là những từ thuần Việt, từ Hán Việt hoặc là tên phiên âm từ những tiếng nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Pháp, ví dụ như: Alex, Anna, Jane…

Các danh từ chỉ tên người, địa danh hay lãnh thổ…thì theo nguyên tắc sẽ phải viết hoa như một dấu hiệu phân biệt với các từ ngữ khác trong câu. Quy tắc này được thể hiện như sau:

– Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của danh từ riêng và không được sử dụng dấu gạch nối với các danh từ riêng mang tính thuần Việt và từ Hán Việt.

– Với các danh từ riêng là từ mượn của ngôn ngữ nước ngoài từ Châu Âu, thường sẽ được phiên âm một cách trực tiếp hoặc phiên âm ra tiếng Việt và sử dụng dấu gạch nối giữa các tiếng với nhau.

2/ Danh từ chung

Danh từ chung là tát cả những từ còn lại mà không được xếp loại vào danh từ riêng trong hệ thống tiếng Việt, danh từ chung cũng được chia ra làm nhiều loại khác nhau, mỗi loại sẽ gồm những đặc điểm riêng biệt, đó là:

– Danh từ chung chỉ sự vật:

+ Danh từ cụ thể: Là những sự vật mà con người có thể cảm nhận được bằng giác quan của mình, nó bao gồm các loại danh từ chỉ sự vật, hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng xã hội. Ví dụ: Hổ, chó, mèo, lợn, gà, giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, mưa, gió, nắng, sấm chớp…

+ Danh từ chỉ khái niệm: Sự vật được nhắc đến ở đây là con người, thường ta sẽ không thể cảm nhận được bằng giác quan mà sẽ chỉ tồn tại trong nhận thức, suy nghĩa của con người. Ví dụ: Niềm vui, hạnh phúc, nỗi buồn…

+ Danh động từ: Đây là những động từ kết hợp với các danh từ để tạo ra một danh từ mới. Ví dụ: Lòng yêu nước, niềm vui, sự cảm thông…

+ Danh tính từ: Các từ này sẽ kết hợp với danh từ để chuyển loại từ thành danh từ mới. Ví dụ: Cái đẹp, tính sáng tạo, tính trung thực…

– Danh từ chỉ đơn vị:

+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: Đó là những danh từ chỉ rõ lại sự vật nên được gọi là danh từ chỉ loại. Ví dụ: Con, chiếc, tấm, quyền, cái…

+ Danh từ dùng để chỉ đơn vị hành chính, tổ chức. Ví dụ: Thôn, xóm. Làng, bản, huyện, thành phố…

+ Danh từ chỉ đơn vị tập thể: Đó là các từ sử dụng để tính sự tồn tại của tập thể, tổ hợp. Ví dụ: Đôi, bộ, tá…

+ Danh từ chỉ đơn vị đo lường: Đây là danh từ dùng để tính đếm các sự vật, hiện tượng, chất liệu…thường là các danh từ được các nhà khoa học quy ước từ trước, hay danh từ do dân gian đã quy ước.

Chức năng của danh từ

Trong ngữ pháp tiếng Việt, danh từ đảm nhận chức năng sau đây

– Danh từ có thể làm chủ ngữ trong câu hoặc cũng có thể làm vị ngữ, tân ngữ đối với ngoại động từ;

-Danh từ còn có chức năng kết hợp với các chỉ số lượng ở phía trước, các từ ngữ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ;

– Danh từ dùng để biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật trong một khoảng thời gian xác định;

– Đối với các cụm danh từ, các phụ nữ ở phần trước sẽ được bổ sung cho danh từ, các ý nghĩa có thể xác định được.

Cụm danh từ là gì?

Cụm danh từ được hiểu là tổ hợp các từ do danh từ kết hợp cùng với một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành. Cụm danh từ sẽ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo cũng sẽ phức tạp hơn một danh từ bình thường, nhưng vẫn hoạt động trong câu như một danh từ bình thường.

Thường thì cấu tạo cụm danh từ sẽ gồm 3 phần đó là: Phần trước, phần trung tâm và phần sau. Các phụ ngữ ở phần trước sẽ bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng.

Các phụ ngữ ở phía sau thì sẽ thực hiện chức năng nêu đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật đó trong không gian hoặc thời gian.

Với nội dung bài viết phía trên, chúng tôi đã giải thích cho Quý khách về Danh từ riêng là gì? Danh từ chung là gì? Nếu còn gì thắc mắc về vấn đề này thì Qúy khách hãy liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ trực tiếp.

tiếng Việt lớp 4 danh từ chung là gì?

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). Danh từ chung có thể chia thành 2 loại : Danh từ cụ thể: là Danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,...).

Thế nào là danh từ chung lớp 5?

2.2. Danh từ chung là gì? Danh từ chung là danh từ dùng để chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sông, núi, hồ, sách, áo...)

Danh từ chung gồm những từ gì?

1. Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật. Danh từ chung gồm danh từ cụ thể và danh từ trừu tượng.

Danh từ chung chỉ người là gì?

Danh từ chỉ người trong tiếng Anh thuộc nhóm danh từ (noun). Chúng thường được sử dụng để đề cập đến một hoặc nhiều người nhằm mục đích bổ sung thông tin về họ gồm: tên tuổi, chức vụ, nghề nghiệp, gia đình, nơi ở… Một số ví dụ danh từ chỉ người: Lisa is a student at RMIT University.