Đồ án đánh giá mức độ ô nhiễm nước sông năm 2024

Trong nghiên cứu này, mô hình phân tích nhân tố khám phá (exploratory factor analysis – EFA) và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Thông qua thực hiện phỏng vấn điều tra với 100 người sử dụng đất trong vùng quy hoạch trên địa bàn thành phố Cần Thơ, kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy quy hoạch sử dụng đất thành phố Cần Thơ bị ảnh hưởng 55,1% bởi các nhóm yếu tố đưa vào mô hình nghiên cứu. Theo kết quả nghiên cứu, có 5 nhóm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quy hoạch sử dụng đất tại thành phố Cần Thơ theo góc nhìn người sử dụng đất với mức ý nghĩa thống kê là 1% (xếp theo mức độ từ mạnh đến yếu) gồm: nhóm yếu tố kinh tế, nhóm yếu tố môi trường, nhóm các yếu tố khác, nhóm yếu tố xã hội, nhóm yếu tố thể chế, pháp lý.

  • Lê Năng Định Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Đặng Nguyễn Thục Anh Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Đà Nẵng

Từ khóa:

Sông Cu Đê

sự cố ô nhiễm

COD

NH4

quy trình

ứng phó

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng. Kết quả đã cho thấy chất lượng nước sông hiện nay đang tương đối tốt, các thông số pH, COD, NH4+, T-N, T-P đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sông, đó là các nguồn thải do nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, nước thải từ các Khu công nghiệp, từ hoạt động nuôi trồng thủy hải sản trên lưu vực… từ đó đề xuất quy trình ứng phó sự cố ô nhiễm nguồn nước phù hợp, đồng thời đề xuất giải pháp phòng ngừa ứng phó trong trường hợp nguồn nước bị ô nhiễm để đảm bảo cấp nước an toàn cho nhà máy sản xuất nước sạch Hòa Liên, phục vụ nhu cầu tưới tiêu thủy lợi, nuôi trồng thủy hải sản và phát triển du lịch dịch vụ trên lưu vực sông này.

Tài liệu tham khảo

[1] UBND TP Đà Nẵng, Đồ án Quy hoạch hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; năm 2018. [2] UBND TP Đà Nẵng, Báo cáo của Dự án đánh giá toàn diện nhằm hướng đến khả năng chống chịu BĐKH đối với TNN Đà Nẵng - Mã số: DN-CCCO3817;năm 2016. [3] Bộ Tài Nguyên và Môi trường, QCVN 08:2015 – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, 2015. [4] UBND TP Đà Nẵng, Chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2040. Đồ án Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; năm 2016. [5] UBND TP Đà Nẵng, Quyết định số 40/2014/QĐ-UBND ngày 13 tháng 11 năm 2014 ban hành “Quy định về quản lý hoạt động TNN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”; năm 2014. [6] UBND TP Đà Nẵng, Quyết định số 10870/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt “Dự án Rà soát, bổ sung quy hoạch thủy lợi thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”; năm 2012. [7] Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng, Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng 2015-2019, 2019. [8] Bộ Khoa học và Công nghệ, Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tổng hợp TNN (nước mặt, nước dưới đất và nước biển ven bờ) lưu vực sông Vu Gia - sông Hàn đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng”, năm 2007. [9] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Báo cáo Quy hoạch ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; năm 2015. [10] Cục thống kê, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2018, 2019, 2020, 2021.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

Đồ án đánh giá mức độ ô nhiễm nước sông năm 2024

Cách trích dẫn

Lê Năng Định, và Đặng Nguyễn Thục Anh. “Nghiên cứu giải pháp ứng Phó ô nhiễm nguồn nước sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 20, số p.h 7, Tháng Bảy 2022, tr 19-24, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/7852.