Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các quỹ nội dần khẳng định được vị thế

Quỹ nội ETF E1VFVN30 đầu tiên bắt đầu tăng trưởng ấn tượng sau 2 năm kể từ khi niêm yết (6/10/2014). Vào thời điểm đạt đỉnh, quy mô của quỹ là 389 triệu USD (9.053 triệu đồng), tăng 42 lần so với quy mô ban đầu. Hiện tài sản của quỹ này là 372 triệu USD. Quỹ VFMVN Diamond ETF và SSIAM VNFIN Lead ETF đã được niêm yết từ tháng 5 và tháng 3/2020 và thu hút được nhiều sự chú ý; tổng tài sản quản lý hiện tại là 522 triệu USD và 87,5 triệu USD tăng lần lượt 99 lần và 47 lần so với quy mô niêm yết. Kết quả hoạt động tính đầu năm của các quỹ ETF nội này tốt hơn lần lượt 33,1% và 44,7% so với VNINDEX.

Các quỹ ETF nội nhỏ hơn đã có hoạt động không tốt lắm kể từ khi niêm yết – bao gồm SSIAM VNX50 ETF và Vina Capital VN100 ETF. Bài học rút ra tính tới thời điểm hiện tại là các quỹ ETF chỉ đơn giản dựa trên các chỉ số VN50 hoặc VN100, hoạt động kém hơn những quỹ dựa trên các chỉ số chọn lọc để phù hợp nhu cầu của các quỹ đầu cơ hoặc các nhà đầu tư trong nước có hiểu biết hơn (ví dụ Diamond và VNFIN Lead).

Dòng tiền mạnh mẽ vào các quỹ mới niêm yết

Cho đến nay, quỹ ETF thành công nhất khi thu hút dòng vốn trong nước là quỹ VFMVN Diamond ETF. Điều này có thể là do danh mục của các quỹ ETF mới tập trung nhiều hơn vào các cổ phiếu chất lượng. Trong khi đó, quỹ ETF nước ngoài đáng chú ý nhất là Fubon FTSE Vietnam ETF.

Quỹ này được niêm yết vào ngày 18/5, dòng vốn vào VFMVN Diamond ETF đạt 522 triệu USD chỉ sau một năm, trong khi quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF đã thu hút tổng cộng 150 triệu USD chỉ sau một tháng niêm yết.

Các cổ phiếu được thêm vào giỏ ETF luôn thu hút dòng tiền

Từ cuối năm 2020 đến nay, có nhiều công ty vốn hóa lớn niêm yết trên HSX, phần lớn là các công ty chuyển từ UPCoM hoặc HNX sang HSX. Với quy mô lớn, tính thanh khoản cao và tỷ lệ free-float dồi dào và dựa trên các tiêu chí của một số giỏ chỉ số chính, chúng tôi dự báo rằng các cổ phiếu này (Bảng 1) sẽ là ứng cử viên sáng giá cho các quỹ ETF trong thời gian sắp tới.

Biểu đồ 1: Các cổ phiếu có khả năng được thêm vào các giỏ ETF chính tại thị trường Việt Nam 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ ETF tại thị trường Việt Nam

Quỹ ETF đầu tiên, FTSE Vietnam ETF, được ra mắt vào năm 2008 và kể từ đó, số lượng quỹ mới thành lập đã tăng ổn định. Hiện tại có 12 quỹ ETF được niêm yết tại Việt Nam, với tổng giá trị tài sản quản lý là 2,5 tỷ USD.

Bảng 2: Các quỹ ETFs tại thị trường Việt Nam 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Trên toàn cầu, theo dữ liệu do ICI tổng hợp, tài sản trong các phương tiện đầu tư thụ động đạt 11,4 nghìn tỷ USD vào cuối tháng 11/2020, trong đó, hơn 6 nghìn tỷ USD tài sản được nắm giữ trong các quỹ ETF. Theo Blackrock, tài sản trong các quỹ ETF toàn cầu được kỳ vọng có thể đạt 12 nghìn tỷ USD vào cuối năm 2023.

Các quỹ ETF thường là một giải pháp thay thế rẻ hơn và hiệu quả hơn cho các quỹ đầu tư khác, đặc biệt là trong những thời kỳ có nhiều biến động. Tương tự, điều này cũng đúng đối với các nhà đầu tư Việt Nam cũng như đối với các nhà đầu tư ở các thị trường khác; do đó, không ngạc nhiên khi Việt Nam đã bắt kịp xu hướng toàn cầu về nhu cầu đối với các sản phẩm ETF.

Số lượng quỹ ETF tại Việt Nam, bao gồm cả quỹ ETF ngoại và ETF nội , hiện là 12 quỹ, với tổng giá trị tài sản quản lý là 2,5 tỷ USD. Từ đầu năm đến nay, tổng giá trị tài sản quản lý của các quỹ ETF ngoại đã tăng 12% lên 1,4 tỷ USD, trong khi con số này đối với các quỹ ETF nội đã tăng 64% lên 1 tỷ USD.

Thị trường quỹ ETF nội

Hiện có 7 quỹ ETF nội tại Việt Nam – quỹ ETF nội đầu tiên được Dragon Capital thành lập vào năm 2014. Quỹ ETF E1VFVN30, với quy mô ban đầu là 9 triệu USD; tổng tài sản quản lý hiện tại là 373 triệu USD vào ngày 15/5/2021.

Theo UBCKNN, chỉ tính riêng trong năm 2020, đã có 5 quỹ ETF trong nước được thành lập tại Việt Nam. Các quỹ ETF mới này không chỉ dựa trên các chỉ số vốn hóa thị trường, chẳng hạn như VN30 hoặc VN100, mà còn chọn lọc để đáp ứng nhu cầu của các quỹ đầu cơ và các yêu cầu cụ thể của nhà đầu tư trong nước.

Các quỹ ETF nội tại Việt Nam về bản chất là quỹ mở và chịu sự quản lý của UBCKNN. Các quỹ ETF nội thường được niêm yết trên HSX và bắt buộc các quỹ ETF niêm yết trên HSX phải sử dụng một chỉ số cơ sở được tính toán bởi HSX – điều này là bắt buộc theo quy định của pháp luật. Trong số 7 quỹ ETF hiện đang niêm yết trên HSX, có 3 quỹ ETF đang sử dụng chỉ số VN30 làm cơ sở, 2 quỹ ETF sử dụng chỉ số VN100 và VNX50 làm cơ sở và 2 quỹ ETF sử dụng chỉ số VNDiamond và VNFinLead làm cơ sở.

Quỹ mở được quy định bởi Thông tư 183/2011/TT-BTC trong khi quỹ ETF được hướng dẫn thêm bởi Thông tư 229/2012/TT-BTC. Do các quỹ ETF nội được niêm yết trên HSX, nhà đầu tư cần có tài khoản giao dịch chứng khoán tại Việt Nam để giao dịch.

Các chứng chỉ quỹ ETF được giao dịch giống như bất kỳ cổ phiếu nào khác trên HSX với quy mô tối thiểu một lô là 100 chứng chỉ quỹ. Hầu hết các quỹ ETF ban đầu đều phát hành 100.000 chứng chỉ quỹ – khi cần phát hành thêm một số lượng lớn chứng chỉ quỹ ETF, những người tham gia được ủy quyền sẽ mua cổ phiếu thành phần trên sàn giao dịch và trao đổi giỏ cổ phiếu với VSD để phát hành chứng chỉ quỹ ETF mới.

Quỹ VN Diamond ETF bao gồm một số cổ phiếu đã đạt hoặc gần hết giới hạn sở hữu nước ngoài tại Việt Nam. Bằng cách mua chứng chỉ quỹ Diamond ETF, các nhà đầu tư nước ngoài có thể gián tiếp đầu tư vào các cổ phiếu Việt Nam đã đạt tối đa tỷ lệ sở hữu nước ngoài.

Mặc dù ra mắt vào ngày 20/5/2020 với giá trị tài sản chỉ 4,5 triệu USD nhưng tài sản của quỹ VN Diamond ETF đã tăng gấp 99 lần lên 522 triệu USD trong trong lần cập nhật gần nhất và hiện là quỹ ETF nội lớn nhất tại thị trường Việt Nam, lớn hơn quỹ khác ETF E1VFVN30 mà Dragon Capital quản lý.

Trong số tất cả các quỹ ETF nội tại Việt Nam, quỹ ETF E1VFVN30 là sản phẩm duy nhất cho niêm yết trực tiếp trên sàn giao dịch nước ngoài là SET tại Thái Lan với mã giao dịch E1VFVN3001. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể mua ETF ngay tại nước sở tại mà không cần lập tài khoản giao dịch tại Việt Nam thông qua thỏa thuận p-note với các ngân hàng/nhà môi giới toàn cầu.

Thị trường quỹ ETF ngoại

Quỹ FTSE Vietnam ETF và VanEck Vectors Vietnam ETF là 2 quỹ ETF nước ngoài đầu tiên đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam với tài sản ban đầu lần lượt là 5,1 triệu USD và 14 triệu USD. Tính đến ngày 15/5/2021, tổng tài sản hiện tại của các quỹ này lần lượt là 426 triệu USD và 514 triệu USD.

Trong năm 2021, một quỹ ETF nước ngoài mới là Fubon FTSE Vietnam ETF đã được niêm yết. Quỹ này được quản lý bởi Fubon Financial Holdings với quy mô ban đầu sau khi IPO là khoảng 189 triệu USD (4.300 tỷ đồng). Quỹ ETF này được niêm yết trên sàn giao dịch Đài Loan vào ngày 19/4/2021 với quy mô ban đầu là 189 triệu USD; tổng tài sản quản lý hiện đã tăng 87% lên 353 triệu USD chỉ sau một tháng.

Dòng vốn ETF và tác động tới thị trường Việt Nam

Hoạt động của các quỹ ETF nội và ngoại có tác động đáng kể đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Thứ nhất, có thể thực hiện kiếm lợi nhuận chênh lệch thông qua giao dịch chứng chỉ quỹ ETF hàng ngày và thứ hai, việc bán và mua lại các cổ phiếu riêng lẻ để tái cơ cấu danh mục ETF hiện đã dễ dự báo hơn.

Hoạt động kiếm lợi nhuận chênh lệch & dòng vốn ETF

Hoạt động kiếm lợi nhuận chênh lệch ảnh hưởng đến dòng vốn chảy vào các quỹ ETF. Cơ chế chênh lệch giá đảm bảo luôn có sự cân bằng giữa giá chứng chỉ quỹ trên thị trường và giá trị tài sản ròng của quỹ. Việc quan sát trạng thái của NAV so với giá giao dịch của chứng chỉ quỹ cho thấy các tín hiệu về xu hướng dòng vốn của các quỹ ETF. Khi các quỹ ETF thu hút vốn, quy mô các quỹ này cũng tăng lên.

Nhìn chung, dòng vốn vào các quỹ ETF tại thị trường Việt Nam khá mạnh. Quy mô của hầu hết các quỹ ETF trên thị trường Việt Nam đều tăng mạnh kể từ ngày niêm yết. Cụ thể, tổng tài sản của quỹ FTSE Vietnam ETF, iShares MSCI Frontier và Select EM ETF, VanEck Vectors Vietnam ETF và E1VFVN30 ETF đã tăng lần lượt 33 lần, 65 lần, 16 lần và 119% sau 2 năm khi được niêm yết.

Tổng tài sản quản lý của các quỹ ETF niêm yết gần đây như VFMVN Diamond ETF, SSIAM VNFIN Lead ETF, Mirae Asset VN30 ETF và Fubon FTSE Vietnam ETF cũng đã tăng mạnh lần lượt là 99 lần, 8 lần, 3 lần và 87% kể từ khi niêm yết.

Hầu hết các quỹ ETF thu hút được dòng tiền mạnh và có tài sản tăng nhanh là các quỹ ETF đang sử dụng các chỉ số cơ sở chọn lọc cổ phiếu có chất lượng tốt (thay vì các chỉ số mặc định); trên thực tế, hoạt động của các quỹ này thường vượt trội so với chỉ số VNINDEX, một đặc điểm rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Top 5 quỹ ETF có tổng tài sản lớn nhất trên thị trường Việt Nam hiện là quỹ Van Eck Vectors Vietnam ETF (514 triệu USD), VFMVN Diamond ETF (522 triệu USD), iShares MSCI Frontier, Select EM ETF (456 triệu USD), FTSE Vietnam ETF ( 426 triệu USD) và ETF E1VFVN30 (373 triệu USD). Đáng chú ý là quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF đã tăng quy mô lên 353 triệu USD, gần bằng quy mô của quỹ nội ETF E1VFVN30.

Bảng 3: So sánh VNINDEX và KQKĐ của các quỹ ETF (%) tính đến 14/5/2021 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 4: Tổng tài sản quản lý của các quỹ ETF (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 5: Tổng cộng tài sản quản lý của mỗi quỹ ETF (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 6: Dòng tiền tích lũy từ T1/2020 đến hiện tại (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 7: Dòng vốn theo tháng của các quỹ ETF tại thị trường Việt Nam (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Dòng vốn từ đầu năm

Từ đầu năm đến hết tháng 4/2021, các quỹ ETF giao dịch trên thị trường Việt Nam đã thu hút được tổng cộng 242,8 triệu USD. Dòng vốn vào các quỹ ETF ngoại là 195 triệu USD và 47,5 triệu USD vào các quỹ ETF nội.

Cụ thể, dòng vốn chủ yếu vào 2 quỹ ETF: Fubon FTSE Vietnam ETF và VFMVN Diamond ETF lần lượt 150 triệu USD và 110 triệu USD. 2 quỹ ETF tiếp theo cũng thu hút được vốn ổn định là FTSE Vietnam ETF (23,4 triệu USD) và VanEck Vectors Vietnam ETF (23,79 triệu USD).

Mặt khác, quỹ ETF E1VFVN30 bị rút 63 triệu USD (1.467 tỷ đồng) từ đầu năm, chủ yếu do các nhà đầu tư Hàn Quốc rút tiền khỏi KIM Kindex Vietnam VN30 ETF, do đó gián tiếp rút khỏi quỹ ETF E1VFVN30 – quỹ ETF E1VFVN30 đã được KIM (Korea Investment Management) lựa chọn để đầu tư ETF tổng hợp được niêm yết trên KOSPI. Từ đó, quỹ ETF này đã rút ròng mạnh trong tháng 2/2021 với 29 triệu USD, 35 triệu USD vào tháng 3 và 4,8 triệu USD trong tháng 4/2021. Các quỹ ETF còn lại không có nhiều hoạt động.

Dòng vốn vào các quỹ ETF đã tăng mạnh trong tháng 4 sau khi quỹ Fubon Fund FTSE Vietnam ETF được niêm yết vào ngày 19/4/2021. Quỹ này đã thu hút dòng vốn ổn định khoảng 20 triệu USD/ngày trong hai tuần cuối cùng của tháng 4. Quỹ ETF này có 30 cổ phiếu Việt Nam trong danh mục đầu tư, trong đó các cổ phiếu thuộc nhóm Vincom (VIC, VHM, VRE), nhờ tổng tỷ trọng trong danh mục của Fubon lớn, được hưởng lợi gián tiếp từ dòng vốn này.

Bảng 8: Dòng vốn theo tháng của các quỹ ETF ngoại (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 9: Dòng vốn theo tháng của các quỹ ETF nội (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

“Bán trong tháng 5” và rời khỏi thị trường?

Thông lệ “Bán trong tháng 5” và rời khỏi thị trường? thường do thiếu tin tức hỗ trợ trong tháng sau khi thông tin vĩ mô và KQKD Q1 đã được công bố trước đó.

Theo thống kê trong 10 năm trở lại đây, không phải tháng 5 nào thị trường cũng giảm và các quỹ ETF không phải lúc nào cũng bị rút ròng. Ví dụ, trong tháng 5/2020, dòng vốn chảy vào quỹ ETF lên tới 4,8 triệu USD và chỉ số VNINDEX tăng 12,4% – bất chấp tác động từ dịch COVID-19.

Trong 10 năm qua, có 4 năm (2020, 2015, 2013 và 2011) dòng vốn chảy vào các quỹ ETF trong tháng 5, trong khi chỉ số VNINDEX đã 5 lần tăng vào tháng 5 (2020, 2017, 2016, 2015 và 2013).

Từ đó, thông lệ được đề cập ở trên không phải thực tiễn xảy ra và không có giá trị dự báo về hoạt động của các quỹ ETF cũng như thị trường chứng khoán.

Biểu đồ 10: Dòng vốn từ các quỹ ETFs và diễn biễn chỉ số VNINDEX trong tháng 5 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Từ đầu tháng 5/2021, các quỹ ETF đã không thu hút được dòng vốn vào cũng như không bị rút vốn. Quỹ FTSE Vietnam ETF và E1VFVN30 ETF liên tục bị rút vốn lần lượt 24 triệu USD và 8,5 triệu USD. Quỹ IShares MSCI Frontier và Select EM ETF cũng bị rút 8,0 triệu USD.

Chỉ có 3 quỹ ETF VFMVN Diamond ETF, Fubon FTSE Vietnam ETF và Premia MSCI Vietnam ETF đã hút vốn lần lượt 10,3 triệu USD, 0,27 triệu USD và 0,27 triệu USD trong tháng 5/2021. Dòng vốn chảy vào quỹ Fubon ETF giảm mạnh trong những ngày đầu tháng 5/2021.

Hiện tại, các chứng chỉ quỹ FTSE Vietnam ETF, iShares MSCI Frontier và Select EM ETF, VanEck Vectors Vietnam ETF đang giao dịch thấp hơn lần lượt 1,98%, 1,44% và 1,16% so với NAV nên chúng tôi cho rằng sẽ có rủi ro các cổ phiếu Việt Nam sẽ bị bán trong thời gian tới. Trong khi đó, các chứng chỉ quỹ E1VFVN30 ETF, Premia MSCI Vietnam ETF, VFMVN Diamond ETF, SSIM VNFIN Lead ETF và Fubon FTSE Vietnam ETF đang giao dịch cao hơn lần lượt 0,06%, 0,74%, 0,24%, 0,29% và 0,79% so với NAV. Do đó, chúng tôi kỳ vọng các quỹ ETF này sẽ tiếp tục thu hút vốn vào và có khả năng mua ròng cổ phiếu tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.

Bảng 11: Dòng vốn hàng ngày của các quỹ ETF trong 2 tuần của tháng 5 (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 12: Chênh lệch giá CCQ & NAV (%) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Tái cơ cấu quỹ ETF & các ứng viên cho các quỹ ETF

Mỗi quỹ ETF được xây dựng dựa trên một chỉ số cơ sở. Các chỉ số cơ sở được xây dựng trước khi quỹ ETF đi vào hoạt động. Các chỉ số cơ sở có thể dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó có 4 tiêu chí chính: Thanh khoản, tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu tư nước ngoài, vốn hóa thị trường và tỷ lệ free-float. Các chỉ số ETF review định kỳ danh mục đầu tư để đảm bảo tuân thủ các tiêu chí đặt ra khi thành lập. Các chỉ số cơ sở cho phép các nhà đầu tư chọn ETF phù hợp với chiến lược đã chọn của họ.

Hầu hết các tiêu chí của chỉ số cơ sở đều được công bố. Do đó, trước mỗi đợt review danh mục đầu tư (diễn ra hàng quý hoặc nửa năm), nhà đầu tư có thể kỳ vọng cổ phiếu nào sẽ bị loại bỏ hoặc thêm vào bất kỳ danh mục ETF nhất định nào hoặc cổ phiếu nào sẽ điều chỉnh tỷ trọng. Do đó, tại thời điểm review danh mục đối với các quỹ ETF lớn, các giao dịch liên quan đến quỹ là khá đáng kể và từ đó tạo thanh khoản trên thị trường.

Do tác động đối với thị trường, những thay đổi trong việc nắm giữ các cổ phiếu cấu thành trong danh mục ETF luôn được theo dõi chặt chẽ. Hầu hết các cổ phiếu dự báo được thêm vào danh mục ETF đều tăng giá trước khi chính thức được thêm vào.

Dựa trên các tiêu chí của chỉ số, dưới đây là tổng hợp các quỹ ETF lớn hiện nay trên thị trường Việt Nam. Chúng ta nên xem xét các cổ phiếu tiềm năng có thể được thêm vào hoặc loại bỏ khỏi mỗi danh mục ETF:

Quỹ E1VFVN30 ETF

E1VFVN30 ETF là quỹ ETF nội đầu tiên tại Việt Nam, được quản lý bởi Dragon Capital VietFund Management. Quỹ này đã được IPO với quy mô ban đầu là 2,1 triệu USD (~ 50 tỷ đồng); ngày giao dịch đầu tiên vào ngày 6/10/2014 với mã E1VFVN30.

Tính đến ngày 14/5/2021, giá trị tài sản ròng của quỹ là khoảng 374 triệu USD (~8.714 tỷ đồng). Quỹ E1VFVN30 ETF sử dụng chỉ số VN30 làm cơ sở. Việc tái cơ cấu danh mục đầu tư của quỹ được công bố 2 lần một năm vào thứ hai của tuần thứ 2 của tháng 2 và tháng 7. Hiện tại, cổ phiếu Việt Nam chiếm 100% tổng tỷ trọng của quỹ ETF E1VFVN30. Thông tin chi tiết trong bảng bên dưới.

Ngoài quỹ E1VFVN30 ETF, hiện có một số quỹ tại Việt Nam sử dụng chỉ số VN30 làm cơ sở như SSIAM VN30 ETF (tổng tài sản quản lý 3,4 triệu USD) do SSIAM quản lý hoặc quỹ MAFM VN30 ETF (22,3 triệu USD) do Mirae Asset quản lý.

Thời gian gần đây, quỹ E1VFVN30 ETF được nhà đầu tư Thái Lan tích cực mua ròng thông qua Chứng chỉ lưu kí (Depositary Receipts), trong khi các nhà đầu tư nước ngoài khác có xu hướng bán ròng. Trong đó có quỹ KIM Kindex VN30 ETF, đã bán mạnh chứng chỉ quỹ E1VFVN30 do bị rút vốn tại Hàn Quốc. Tính từ đầu tháng 2 đến nay, nhà đầu tư nước ngoài đã rút ròng khoảng 69,7 triệu USD (~1.600 tỷ đồng) từ quỹ ETF E1VFVN30.

Bảng 13: Tiêu chí bắt buộc để cổ phiếu được đưa vào Chỉ số VN30 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 14: Các cổ phiếu thành phần trong giỏ chỉ số ETF E1VFVN30 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 15: Dòng vốn hàng tháng của quỹ E1VFVN30 (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các ứng viên tiềm năng được thêm vào giỏ VN30 Index/ E1VFVN30 ETF

Gần đây, có nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn niêm yết trên HSX, nhưng căn cứ vào các tiêu chí của VN30 và dữ liệu hiện tại, chúng tôi cho rằng có 3 cổ phiếu sáng giá nhất sẽ được bổ sung vào giỏ VN30 trong đợt review tới (tháng 7/2021). Các cổ phiếu này là SAB, GVR và ACB. Vốn hóa thị trường bình quân của SAB, GVR và ACB lần lượt vào khoảng 119 nghìn tỷ đồng, 79 nghìn tỷ đồng và 56 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, 3 cổ phiếu có thể bị loại khỏi giỏ chỉ số VN30 do vốn hóa thấp là REE, TCH và SBT.

Bảng 16: Các ứng cử viên tiềm năng được thêm vào giỏ chỉ số VN30 Index / E1VFVN30 ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ VFMVN Diamond ETF

Quỹ VFMVN Diamond ETF sử dụng chỉ số VN Diamond làm cơ sở và hiện được quản lý bởi Dragon Capital VietFund Management. Chỉ số VN Diamond bao gồm các cổ phiếu trong giỏ chỉ số HSX, lần lượt được chọn từ tất cả các cổ phiếu trên HSX. Chỉ số VN Diamond bao gồm các cổ phiếu có tỷ lệ sở hữu nước ngoài khả dụng thấp, P/E hợp lý và vốn hóa thị trường ít nhất là 2,0 nghìn tỷ đồng (86 triệu USD). Do đó, quỹ này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều tổ chức nước ngoài.

Được thành lập vào tháng 5/2020, quỹ VFMVN Diamond hoạt động tốt nhất trong giai đoạn này và giá trị tài sản thuần/giá trị chứng chỉ quỹ tăng 93%. Quy mô của quỹ liên tục tăng lên, đạt hơn 522 triệu USD (~11.653 tỷ đồng), lớn hơn gần 99 lần so với một năm trước. Quỹ VFMVN Diamond hiện là một trong mười khoản đầu tư lớn nhất của PYN Elite Fund. PYN nắm giữ ước tính 35 triệu USD của quỹ Diamond ETF.

Quỹ Diamond ETF hiện đầu tư vào khoảng 13 đến 20 cổ phiếu đủ điều kiện, trong đó cổ phiếu ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất với gần 40%. Quỹ này đã tăng 93% dựa trên kết quả hoạt động kể từ khi thành lập so với tăng 53% của VNINDEX.

Hiện tại, quỹ VFMVN Diamond ETF tiếp tục thu hút vốn dồi dào từ đầu năm (121 triệu USD) và trong tháng 5 (10,3 triệu USD). Các đợt review được thực hiện vào tháng 4 và tháng 10.

Bảng 17: Tiêu chí của chỉ số VN Diamond 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 18: Các cổ phiếu thành phần trong giỏ chỉ số VN Diamond Index / VFMVN Diamond ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các ứng viên tiềm năng được thêm vào giỏ chỉ số VN Diamond/ VFMVN Diamond ETF

Dựa trên dữ liệu hiện tại, có một số cổ phiếu đáp ứng hầu hết các tiêu chí của giỏ chỉ số VN Diamond và có trần sở hữu nước ngoài cao. Ví dụ như OCB có tỷ lệ trần sở hữu nước ngoài hiện hành là 93%; Nếu nhà đầu tư nước ngoài nâng tỷ lệ sở hữu tại OCB, đẩy trần sở hữu nước ngoài lên tỷ lệ 95%, nhiều khả năng cổ phiếu sẽ được thêm vào giỏ chỉ số VN Diamond.

HCM cũng là một ứng cử viên tiềm năng cho giỏ chỉ số VN Diamond. Công ty vừa chính thức điều chỉnh tỷ lệ giới hạn nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài tối đa từ 100% xuống 49%, trong khi nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ khoảng 48% tổng số cổ phiếu đang lưu hành. Nếu tỷ lệ này được duy trì đến hết tháng 3/2022, khả năng cao là HCM được thêm vào giỏ chỉ số VN Diamond.

Bảng 19: Các ứng cử viên tiềm năng được cho giỏ chỉ số VN Diamond 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 20: Dòng vốn của quỹ VFMVN Diamond ETF hàng tháng 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ SSIAM VNFIN Lead ETF

Quỹ SSIAM VNFIN LEAD ETF là quỹ ETF, phục vụ cho các cá nhân trong và ngoài nước cũng như các nhà đầu tư tổ chức. Quỹ ETF này niêm yết trên sàn HSX vào ngày 18/3/2020 và sử dụng chỉ số VNFIN Lead làm cơ sở. Quỹ này được quản lý bởi SSIAM.

Chỉ số VNFIN Lead bao gồm ít nhất 10 công ty, được lựa chọn từ các chứng khoán thành phần của giỏ chỉ số VNAllshare Financials (Chỉ số VNFIN), với tiêu chí tỷ trọng mỗi cổ phiếu tối đa 15%. Các cổ phiếu thành phần trong giỏ chỉ số VNFIN Lead đại diện cho 25% giá trị vốn hóa thị trường Việt Nam.

Quy mô ban đầu là 9,4 triệu USD với 26,2 triệu chứng chỉ quỹ. Một năm sau khi niêm yết, tổng giá trị tài sản quản lý của quỹ đã tăng đáng kể lên 87,5 triệu USD (~ 2.038 triệu đồng), tăng 8,3 lần so với quy mô ban đầu. Hầu hết các cổ phiếu trong giỏ chỉ số đều thuộc nhóm ngân hàng, nhóm cổ phiếu gần đây đã tăng mạnh. Quỹ SSIAM VNFIN Lead Fund là quỹ hoạt động tích cực thứ hai trong năm 2020, với giá trị tài sản ròng/chứng chỉ quỹ tăng hơn 33%.

Nhờ giá cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2021. Quỹ SSIAM VNFIN Lead ETF là quỹ hoạt động tốt nhất trong giai đoạn này, với mức tăng NAV/chứng chỉ quỹ là 44,7% từ đầu năm. Các đợt review của giỏ chỉ số được thực hiện vào tháng 2 và tháng 7 hàng năm.

Bảng 21: Tiêu chí của chỉ số VNFIN Lead index 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 22: Các cổ phiếu thành phần trong giỏ chỉ số VNFIN Lead Index / SSIAM VNFIN Lead ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các ứng viên tiềm năng được thêm vào giỏ chỉ số VNFIN Lead/SSIAM VNFIN Lead ETF

Từ cuối năm 2020 đến nay, đã có nhiều cổ phiếu ngân hàng mới niêm yết trên HSX. Trong các đợt review chỉ số vào tháng 7/2021 và tháng 2/2022, những cổ phiếu đáp ứng hầu hết các tiêu chí có khả năng được đưa vào giỏ chỉ số VNFIN Lead. Các cổ phiếu có thể được thêm vào giỏ chỉ số VNFIN Lead trong đợt review sắp tới là VIB, ACB, LPB, MSB và OCB.

Hiện tại, chúng tôi cho rằng VIB, ACB, LPB và MSB đã được niêm yết trong một khoảng thời gian đủ để thêm vào giỏ chỉ số VNFIN Lead vào 7/2021, trong khi OCB chỉ mới được niêm yết từ ngày 28/1/2021 trên HSX (chưa đầy 6 tháng). OCB có thể được thêm vào giỏ chỉ số VNFIN Lead vào tháng 2/2022.

Bảng 23: Các cổ phiếu tiềm năng cho VNFIN Lead Index / SSIAM VNFIN Lead ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ FTSE Vietnam ETF

Quỹ FTSE Vietnam ETF là quỹ chỉ số đầu tiên tại Việt Nam và được quản lý bởi Deutsche Bank AG. Quỹ này được niêm yết vào ngày 15/1/2008 với quy mô ban đầu là 5,1 triệu USD. Quỹ ETF này sử dụng chỉ số FTSE Vietnam làm cơ sở.

Hiện tại, tổng giá trị tài sản quản lý đã tăng lên 426 triệu USD, tăng 82,5 lần so với quy mô ban đầu. Tỷ lệ NAV/chứng chỉ quỹ từ đầu năm 2021 đạt 16,4% (trong khi VNINDEX tăng 14,7%).

Từ đầu năm 2021 đến giữa tháng 4/2021, quỹ FTSE Vietnam ETF liên tục thu hút vốn với tổng giá trị 23,4 triệu USD. Gần đây, từ ngày 20/4/2021 cho đến nay, quỹ đã bị rút gần 30 triệu USD. Chỉ trong những ngày đầu tháng 5/2021, FTSE Vietnam ETF đã bị rút hơn 24 triệu USD.

Chứng chỉ quỹ FTSE Vietnam ETF đang giao dịch thấp hơn 1,98% so với NAV cho thấy rủi ro quỹ náy sẽ bán cổ phiếu vẫn còn hiện hữu. Các đợt review sẽ diễn ra hàng quý (vào tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 12).

Bảng 24: Tiêu chí của chỉ số FTSE Vietnam Index

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022
Bảng 25: Các cổ phiếu thành phần trong giỏ chỉ số FTSE Vietnam Index / FTSE Vietnam ETF 
Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các ứng viên tiềm năng được thêm vào giỏ chỉ số FTSE Vietnam/FTSE Vietnam ETF

Hiện tại, HSG đáp ứng tất cả các tiêu chí của giỏ chỉ số FTSE Vietnam và có thể sẽ được thêm vào trong đợt review hàng quý tiếp theo vào tháng 6/2021. KDH cũng đáp ứng hầu hết các tiêu chí, nhưng thanh khoản thấp, gần 100 tỷ đồng/ngày. Nếu thanh khoản cải thiện, cổ phiếu này có thể được thêm vào giỏ chỉ số FTSE Vietnam.

Bảng 26: Các cổ phiếu tiềm năng cho FTSE Vietnam Index / FTSE Vietnam ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 27: Dòng vốn của quỹ FTSE Vietnam theo tháng 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ VanEck Vectors Vietnam ETF

VanEck Vectors Vietnam ETF là quỹ ETF nước ngoài lớn thứ hai tại Việt Nam, được quản lý bởi VanEck Associates. Quy mô quỹ ban đầu là 14 triệu USD và đã niêm yết chứng chỉ quỹ trên Sàn giao dịch Quyền chọn Chicago (CBOE) vào ngày 8/1/2009.

Quỹ ETF này sử dụng chỉ số MVIS Vietnam làm cơ sở. Hiện tại, quy mô của quỹ đã tăng lên 514 triệu USD, tăng 35,7 lần so với quy mô ban đầu. Tỷ lệ NAV/chứng chỉ quỹ từ đầu năm đã tăng 7,1%, kém hơn chỉ số VNINDEX 7 điểm cơ bản.

Hiện tại, cổ phiếu Việt Nam chiếm 66,6% tổng số cổ phiếu nắm giữ trong danh mục quỹ VanEck Vectors Vietnam ETF, với giá trị tương đương khoảng 342 triệu USD.

Từ cuối năm 2020 đến tháng 4/2021, quỹ ETF này đã thu hút vốn vào tổng cộng hơn 30 triệu USD nhưng từ đầu tháng 5 đến nay, quỹ rất ít hoạt động. Chứng chỉ quỹ của VanEck Vectors Vietnam ETF đang được giao dịch thấp hơn 1,1% so với NAV. Các đợt review của chỉ số diễn ra hàng quý (vào tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 12).

Bảng 28: Tiêu chí của chỉ số MVIS Vietnam Index 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 29: Các mã cổ phiếu của Việt nam trong giỏ chỉ số MVIS Vietnam Index / Market Vectors Vietnam ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Các ứng viên tiềm năng được thêm vào giỏ chỉ số MVIS Vietnam/VanEck Vectors Vietnam ETF

Dựa trên dữ liệu hiện tại, một số cổ phiếu đáp ứng tất cả các tiêu chí để được thêm vào giỏ chỉ số MVIS Vietnam bao gồm SHB, STB, PDR, HSG, DXG, APH và VCI.

Các tiêu chí bao gồm vốn hóa lớn hoặc trung bình, vẫn còn tỷ lệ sở hữu nước ngoài khả dụng và tỷ lệ free-float còn lại trên 10%, có giá trị giao dịch và khối lượng giao dịch tương ứng cao hơn 1 triệu USD/tháng hoặc 250.000 cổ phiếu/tháng và duy trì các tiêu chí này ít nhất 2 đợt review liền trước.

Mặc dù có nhiều cổ phiếu đáp ứng tất cả các tiêu chí của giỏ chỉ số MVIS Vietnam nhưng những cổ phiếu có vốn hóa cao luôn được ưu tiên. Hiện tại, có 4 cổ phiếu là SHB, STB, PDR và HSG với giá trị vốn hóa thị trường cao lần lượt 2.231 triệu USD (~62.980 tỷ đồng), 2.009 triệu USD (~46.805 tỷ đồng), 1.467 triệu USD (~34.171 tỷ đồng) và 716 triệu USD (~16.673 tỷ đồng).

Đáng chú ý, mặc dù SHB và STB đã đáp ứng các tiêu chí của chỉ số MVIS Vietnam trong 2 đợt review liền trước, VanEck đã không thêm 2 cổ phiếu này vào danh mục ETF của họ. Do đó, chúng tôi cho rằng 2 ứng cử viên có nhiều khả năng được đưa vào giỏ ETF trong đợt review tháng 6 sẽ là PDR và HSG.

Bảng 30: Các cổ phiếu tiềm năng cho MVIS Vietnam Index 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 31: Dòng vốn của quỹ VanEck Vectors Vietnam theo tháng 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF

Quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF vừa được niêm yết tại Đài Loan vào ngày 19/4/2021 và được quản lý bởi Fubon Financial Holdings. Quỹ sử dụng chỉ số FTSE Vietnam 30 Index làm cơ sở và bao gồm 30 cổ phiếu vốn hóa thị trường lớn, có thanh khoản tốt. Những cổ phiếu này được kỳ vọng sẽ có ROE và lợi suất cổ tức cao hơn mức bình quân của HSX trong giai đoạn 2021-2023. Nhờ đó, giỏ chỉ số FTSE Vietnam 30 có thêm tiềm năng tăng trưởng.

Quỹ ETF này đã thu hút vốn mạnh mẽ sau khi niêm yết vào tháng 4/2021. Cho đến nay, quỹ này hoạt động rất trầm lắng trong tháng 5/2021, không có hoạt động giao dịch nào tại thị trường Việt Nam. Các đợt review sẽ diễn ra vào tháng 4 và tháng 9 hàng năm.

Bảng 32: Các mã cổ phiếu trong giỏ chỉ số Fubon FTSE Vietnam ETF 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Biểu đồ 33: Dòng vốn hàng ngày của quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF (triệu USD) 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Bảng 34: Các cổ phiếu HSC phân tích, định giá 

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Nguồn: HSC

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Đi toàn cầu: Ishares Core MSCI EAFE ETF (IEFA)

"Các nhà đầu tư của Hoa Kỳ có xu hướng rất tập trung vào Hoa Kỳ, nhưng IEFA ... cho bạn tiếp xúc với châu Âu, Nhật Bản, các nước phát triển trên thế giới, cho 7 điểm cơ bản", cho biết vào ngày 16 tháng 12.IEFA ... gives you exposure to Europe, to Japan, developed countries around the world, for 7 basis points," Todd Rosenbluth, senior director of ETF and mutual fund research at CFRA, said on Dec. 16.

Thẻ giá của IEFA đáng chú ý là thấp so với các quỹ trên diện rộng khác.Để so sánh, SPDR S & P 500 ETF Trust (SPY) chỉ có hơn 9 điểm cơ bản để sở hữu.SPDR S&P 500 ETF Trust (SPY) costs just over 9 basis points to own.

Lựa chọn của Rosenbluth đã tăng 37% kể từ khi ra mắt năm 2012 và đã tăng khoảng 19% cho đến nay vào năm 2019. Với gần 74 tỷ đô la tài sản được quản lý vào ngày 26 tháng 12, IEFA tính các cổ phiếu của Nestle, Roche, Novartis và ToyotaTrong số những người nắm giữ hàng đầu của nó.Nestle, Roche, Novartis and Toyota among its top holdings.

Sự bao gồm của các công ty "Blue-chip" như Nestle và Toyota trong quỹ cũng đã giúp các nhà đầu tư mở rộng nắm giữ nước ngoài của họ với giá rẻ, Rosenbluth nói.

"Có một sản phẩm chi phí thấp, đa dạng gắn liền với một điểm chuẩn mà họ biết đã giúp họ dễ dàng nhận được lợi ích của sự đa dạng hóa đó", ông nói."Đó là chia sẻ từ các sản phẩm khác từ Ishares và Vanguard. Nó thực sự đã giúp các phương pháp phân bổ tài sản trong trình bao bọc ETF."

Sống lớn: Quỹ chỉ số thị trường chứng khoán tổng số Vanguard (VTI)

Đối tác sáng lập và Giám đốc điều hành chính của Kim Arthur, lựa chọn cho quỹ ETF tốt nhất trong thập kỷ qua-VTI, ETF đa dạng được quản lý thụ động của Vanguard, phản ánh thị trường rộng lớn với hơn 3.000 cổ phiếu vốn hóa lớn, trung bình và nhỏ-ít hơn một chútchọn lọc.VTI, Vanguard's passively managed, diversified ETF that mirrors the broad market with more than 3,000 large-, medium- and small-cap stocks — was a bit less selective.

"Đó là tổng số tiếp xúc thị trường của Hoa Kỳ", Arthur nói trong cuộc phỏng vấn ngày 16 tháng 12."Nó có giới hạn thị trường trung bình thấp hơn một chút so với S & P, vì vậy, bạn đang nhận được một thành phần kích thước cho nó."

VTI đã tăng gần 192% kể từ đầu năm 2010, đánh bại mức tăng 190% của Spy so với cùng một khung thời gian.Quỹ, có mức tăng gần 29% cho đến nay vào năm 2019, có các vị trí lớn nhất trong các cổ phiếu của Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon và Facebook.Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon and Facebook.

"Tôi sẽ phù hợp với Todd và tăng anh ấy vì tỷ lệ chi phí [đối với VTI] là 3 điểm cơ bản," Arthur nói."Vì vậy, các nhà đầu tư đã có thể đánh bại S & P 500 cho 3 điểm cơ bản."

Một cái gật đầu với Jack Bogle quá cố, người sáng lập huyền thoại của nhóm Vanguard, người đã tạo ra quỹ tương hỗ được lập chỉ mục đầu tiên trên thế giới, sự lựa chọn của Arthur đã chứng tỏ chính nó thậm chí còn lâu hơn thập kỷ qua, ông nói.

"Tôi là một người tin tưởng vững chắc rằng Jack Bogle đã làm nhiều hơn để dân chủ hóa cho các nhà đầu tư trung bình tiếp xúc với các chỉ số như thế này", Arthur nói."Nếu bạn đi đến thế kỷ, gần 20 năm qua, nó đã đánh bại S & P bằng 50 điểm cơ bản mỗi năm. Điều đó rất quan trọng."

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

Take to Tech: Công nghệ chọn Quỹ SPDR (XLK) Công nghệ (XLK)

Jay Jacobs, người đứng đầu nghiên cứu và chiến lược tại Global X ETF, đã chốt ETF có tác động nhất thập kỷ này khi một người kết thúc những năm 2010 trên một lưu ý đặc biệt mạnh mẽ: công nghệ.

Được theo dõi bởi XLK, đã chạy 301% kể từ đầu năm 2010, công nghệ đã kể một "câu chuyện hiệu suất" trong 10 năm qua, vượt trội so với S & P trong khi thay đổi căn bản cách các nhà đầu tư và người tiêu dùng ăn, mua sắm và giải trí, Jacobs nói.XLK, which has run 301% since the start of 2010, technology has told a "performance story" for the last 10 years, outperforming the S&P while fundamentally altering how investors and consumers ate, shopped and were entertained, Jacobs said.

"Hãy suy nghĩ về tác động của công nghệ [đã] trong 10 năm qua. Chúng tôi không có phương tiện truyền thông xã hội di động. Chúng tôi không có thương mại điện tử di động", Jacobs nói với "ETF Edge" vào ngày 18 tháng 12 "Nhiều công nghệ mới đã xuất hiện và, tôi nghĩ, thực sự được phản ánh trong sự phấn khích xung quanh các cổ phiếu công nghệ. "

Tác động rất có ý nghĩa, Jacobs nói, đôi khi, các cổ phiếu công nghệ đã tạo ra "sự khác biệt giữa một danh mục đầu tư vượt trội và danh mục đầu tư kém" cho cả nhà đầu tư và chuyên gia bán lẻ.

"Bạn đã thấy rất nhiều nhà quản lý tài sản phân bổ cho các cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao", ông nói."Chúng tôi đã thấy những chiếc răng nanh quan trọng như thế nào trong việc đóng góp vào sự phát triển của S & P 500. Nó làm cho tất cả thế giới khác biệt."

Nắm giữ lớn nhất của XLK là Apple và Microsoft, cùng nhau chiếm khoảng 39% danh mục đầu tư.

Giảm thiểu rủi ro: Ishares Edge MSCI Min Vol USA ETF (USMV)

Hedging chống lại rủi ro toàn cầu là chủ đề có ảnh hưởng nhất của thập kỷ theo John Davi, người sáng lập và giám đốc đầu tư của các cố vấn danh mục đầu tư Astoria.

"Nếu bạn nhìn vào tất cả các quỹ ETF đã thu thập được nhiều tài sản nhất trong 10 năm qua, thì đó sẽ là VTI của bạn, SPY của bạn, EFA của bạn, EEM, vì vậy, đó là những ETF beta tinh khiết chi phí thấp, như của bạn, như của bạnCác giải pháp quản lý tài sản tiêu chuẩn. Vì vậy, USMV là người thu thập tài sản lớn nhất bên ngoài cốt lõi đó, vì vậy tôi thích nó. Nó giữ rủi ro nhược điểm ", Davi nói trong cuộc phỏng vấn ngày 18 tháng 12.

USMV đã tăng hơn 155% kể từ đầu năm 2010, thu được hơn 37 tỷ đô la tài sản kể từ ngày 26 tháng 12.sụp đổ quý so với giảm 14% của S & P.

"Bạn không có nhiều rủi ro nhược điểm như S & P," Davi nói."Trong 10 năm qua, nó có lợi nhuận điều chỉnh rủi ro tốt hơn [so với] phần còn lại của S & P, và do đó, nó có một số bảo vệ tích hợp."

USMV có các vị trí danh mục đầu tư lớn nhất tại Newmont Goldcorp, Visa, Coca-Cola và Verizon Communications.Newmont Goldcorp, Visa, Coca-Cola and Verizon Communications.

Bám sát người chiến thắng: Quỹ thị trường rộng hàng đầu

Brendan Aotta, giám đốc đầu tư của nhà phát hành ETF tập trung vào Trung Quốc Kraneshares, cho biết trong cuộc phỏng vấn ngày 18 tháng 12 rằng "trong thập kỷ qua, đã có một trò chơi trong thị trấn": cổ phiếu vốn hóa lớn có trụ sở tại Hoa Kỳ.

"Bạn càng đa dạng hóa, bạn càng làm tồi tệ hơn, vì vậy, chắc chắn trong thập kỷ qua, bất cứ điều gì ngoại trừ S & P 500 đã dẫn đến sự chậm trễ, bên ngoài phá vỡ, nói, công nghệ, bởi vì chúng tôi đã tăng trưởng nàythị trường, "ông nói.

Ahern đã không chọn các mục yêu thích giữa SPY, S & P 500 ETF (IVV) và Vanguard của Vanguard (Voo).Apple, Microsoft và Amazon là người nắm giữ hàng đầu trong cả ba quỹ.iShares' Core S&P 500 ETF (IVV) and Vanguard's S&P 500 ETF (VOO). Apple, Microsoft and Amazon are top holdings in all three funds.

Etfs hoạt động tốt nhất trong 10 năm qua năm 2022

ETF hoạt động tốt nhất mọi thời đại là gì?

Một trong những quỹ giao dịch trao đổi, tin hay không, là quỹ ETF nổi tiếng nhất trong tất cả, SPDR S & P 500 ETF Trust (SPY).Ra mắt vào ngày 22 tháng 1 năm 1993, SPY đã tăng 828,3% kể từ khi thành lập.... Hiệu suất hàng đầu mọi thời đại ..

ETF nào đã có lợi tức đầu tư cao nhất?

100 Lợi nhuận ETF cao nhất 5 năm.

5 quỹ ETF hàng đầu để mua là gì?

Nguồn hình ảnh: Hình ảnh Getty ...
Quỹ chỉ số Vanguard 500.....
Invesco QQQ Trust.....
Quỹ tăng trưởng Vanguard.....
Avantis nhỏ vốn hóa U.S Value ETF.....
FRANKLINE Hoa Kỳ Biến động thấp ETF Cổ tức cao.....
Vanguard Tổng thị trường chứng khoán ETF.....
iShares Core MSCI Total International Stock ETF ..

Warren Buffett khuyến nghị ETF nào?

Một trong những quỹ ETF trong danh mục đầu tư của Warren Buffett là Vanguard S & P 500 ETF (Voo -0,40%).Quỹ này theo dõi chính chỉ số S & P 500, có nghĩa là nó bao gồm các cổ phiếu giống như chỉ số và nhằm mục đích phản ánh hiệu suất của nó.Vanguard S&P 500 ETF (VOO -0.40%). This fund tracks the S&P 500 index itself, which means it includes the same stocks as the index and aims to mirror its performance.