Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024

Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

-

GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

193

CHƯƠNG X

BẢN VẼ LẮP

10.

1. KHÁI NIỆM CHUNG

-

Bản vẽ lắp trình bày vị trí tương quan và hình dạng của các chi tiết được lắp với nhau của một bộ phận máy hoặc một cỗ máy.

-

Bản vẽ lắp của bộ phận máy gọi là “Bản vẽ lắp bộ phận “ (thường gọi là bản vẽ lắp) và bản vẽ lắp của một máy hoàn chỉnh gọi là

bản vẽ lắp chung

.

-

Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế chế tạo và sử dụng.

Hình 10.1 là hình chiếu trục đo đã khai triển của ổ đỡ trục và hình 10.2 là bản vẽ lắp của ổ đỡ trục.

10.

2. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP

Trong sản xuất, người ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để gia công chi tiết, sau đócăn cứ vào bản vẽ lắp và bản vẽ

lắp chung để lắp ráp các

nhóm

và sản phẩm.

Do mục đích sử dụng khác nhau, nên nội dung của bản vẽ lắp thiết kế và chế tạo có điêm khác nhau. Nói chung, bản vẽ lắp thiết kế có nội dung nhiều hơn, đòi hỏi phải thể hiện đầy đủ hình dạng và kết cấu các chi tiết, các số liệu, kích thước thể hiện két cấu của các chi tiết. Còn bản vẽ lắp chế tạo chủ yếu thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết mà không thể hiện đầy đủ hình dạng của các chi tiết. Nội dung bản vẽ lắp nói chung gồm có những phần sau :

Hình 10.1

Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024
Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024

Khoa

Công Nghệ Cơ Khí

-

Đại học Công nghiệp Tp HCM

194

10.

2.1. HÌNH BIỂU DIỄN

Gồm một số hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, … diễn tả vị trí tương quan, hình dạng các chi tiết máy của bộ phận lắp.

Ví dụ

:

bản vẽ lắp ổ đỡ trục (hình 10.2) gồm ba hình chiếu cơ bản:

Hình 10.2

Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024
Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024

Giáo trình VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

-

GV soạn NGUYỄN THỊ MỴ

195

-

Hình cắt kết hợp hình chiếu đứng là hình biểu diễn chính, thể hiện hình dạng bên ngoài và kết cấu bên trong của ổ đỡ trục theo hướng nhìn từ trước.

-

Hình chiếu bằng thể hiện hình dạng bên ngoài của ổ đỡ theo hướng nhìn từ trên. Nửa bên phải của hình chiếu bằng biểu diễn máng lót 7 và phần thân dưới của ổ đỡ 8.( Bạc lót trên 5, nắp ổ trượt 6 và các chi tiết được lấy đi)

-

Hình cắt kết hợp hình chiếu cạnh ( hình cắt bán phần), phần hình chiếu thể hiện hình dạng bên ngoài và nửa hình cắt thể hiện kết cấu b

ên

trong của ổ đỡ trục theo hướng chiếu từ trái.

10.

2.2. CÁC KÍCH THƯỚC

Gồm những kích thước cần thiết cho việc lắp ráp và kiểm tra bộ phận lắp.

-

Kích thước qui cách :

thể hiện tính năng của bộ phận lắp Ví dụ: kích thước

50H8 là đường kính trong của

máng lót đồng thời là đường kính của trục lắp với ổ đỡ.

-

Kích thước khuôn khổ:

xác định độ lớn của bộ phận lắp gồm ba chiều: dài, rộng và cao. Ví dụ

:

các kích thước 240,80,160 của ổ đỡ.

-

Kích thước lắp :

thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp, kích thước thường kèm theo ký hiệu dung sai và lắp ghép.

Ví dụ: các kích thước

90

H9/e9 của nắp và thân; 65H9/f9 của máng lót và nắp;

10H7/p6 của ống chốt trên.

-

Kích thước lắp đặt :

thể hiện quan hệ lắp ráp của bộ phận ( nhóm) lắp này với các bộ phận khác hoặc các kích thước lắp đặt sản phẩm vào vị trí vận hành.

Ví dụ

:

kích thước 180,

17

của 2 lỗ ở thân, kích thước 35,

55 của

thân.

10.

2.3. YÊU CẦU KỸ THUẬT

Yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ lắp thường có ba nội dungsau :

-

Yêu cầu kỹ thuật trong quá trình lắp ráp, như rửa sạch nước khi lắp, gia công khi lắp, phương pháp lắp ráp, cần phải chính xác sau khi ráp.

-

Các yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra, như điều kiện và phương pháp kiểm tra thử nghiệm, yêu cầu và chất lượng , …

Hướng dẫn đọc bản vẽ chi tiết thân ổ trục năm 2024