Luân hồi chuyển kiếp là gì năm 2024

Giáo sư tâm thần học, Tiến sĩ Ian Stevenson người Thụy Điển đã dành nhiều năm nghiên cứu những trường hợp nhớ như in cuộc sống kiếp trước. Qua đó, ông rút ra những đặc điểm thường gặp ở luân hồi chuyển kiếp.

Luân hồi chuyển kiếp là gì năm 2024

Luân hồi chuyển kiếp là một bí ẩn lớn mà giới khoa học nỗ lực đi tìm lời giải trong suốt nhiều thập kỷ qua. Giáo sư tâm thần học, Tiến sĩ Ian Stevenson người Thụy Điển là một trong số đó.

Tiến sĩ Ian Stevenson đã dành thời gian nghiên cứu hơn 2.500 trường hợp tuyên bố nhớ như in cuộc sống kiếp trước, chủ yếu là trẻ em.

Trong số này, Tiến sĩ Ian Stevenson khẳng định có khoảng 1.200 trường hợp được chứng thực một cách khách quan thông qua các kiểm tra.

Những trường hợp nhớ rõ tiền kiếp của mình được Tiến sĩ Ian Stevenson nghiên cứu chủ yếu ở những quốc gia châu Á, Ấn Độ... Những nơi này đều là nơi có một bộ phận người dân có niềm tin vào kiếp luân hồi.

Sau hơn 40 năm nghiên cứu về luân hồi, Tiến sĩ Ian Stevenson đã xác định 7 đặc điểm thường gặp ở những trường hợp nhớ rõ cuộc sống kiếp trước ở trẻ em.

Bảy đặc điểm đó gồm: đứa trẻ bắt đầu mô tả những hồi ức trong kiếp trước ngay khi có thể giao tiếp; đứa trẻ nhớ được những chi tiết về cái chết của mình trong kiếp trước; có đủ mô tả được đưa ra để xác định gia đình trong tiền kiếp; có sự tiếp nối trong đặc điểm tính cách, sở thích và thói quen sau khi đầu thai.

90% các trường hợp giới tính trong hai kiếp sống là không thay đổi; ngoại hình, đặc biệt là các đặc điểm trên khuôn mặt; có xu hướng giống nhau giữa thân xác của kiếp trước và kiếp này; luân hồi làm mới các mối quan hệ gia đình và xã hội.

Đó là những đặc điểm thường gặp ở người nhớ rõ tiền kiếp mà Tiến sĩ Ian Stevenson đúc kết được từ hàng ngàn trường hợp đã nghiên cứu. Tuy nhiên, ông khẳng định những điều này chưa đủ để chứng minh luân hồi chuyển kiếp có thật.

Theo Tiến sĩ Ian Stevenson, việc chứng minh luân hồi chuyển kiếp thực sự tồn tại là một thách thức lớn đối với các nhà khoa học.

Do chỉ xảy ra ở một số ít người cộng thêm vấn đề nghiên cứu này liên quan nhiều đến não bộ nên việc tìm ra lời giải về luân hồi không hề dễ dàng. Các nhà nghiên cứu hy vọng trong tương lai, với những tiến bộ về khoa học công nghệ, bí ẩn này sẽ sớm được làm sáng tỏ.

Luân hồi là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau. Quá trình này thể hiện trên 1 bánh xe luân hồi. Theo quan niệm Phật giáo, bánh xe này không có điểm bắt đầu hay kết thúc. Nó sẽ xoay mãi đến khi nào chúng sanh biết tu tập để đi đến sự giải thoát.

Luân hồi là gì?

Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.

Nói cách khác, sau khi thân xác này ngừng hoạt động, dòng sống vẫn còn tiếp diễn, mặc dù hình thái của sự sống ở giai đoạn sau không phải là hình thái của sự sống ở giai đoạn trước. Cần lưu ý dòng sống này luôn chuyển biến chứ không phải là một linh hồn bất tử (âme éternelle) đi từ đời này qua đời khác như một lữ khách đi từ quán trọ này đến quán trọ kia.

Luân hồi chuyển kiếp là gì năm 2024

Luân hồi là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau. Quá trình này thể hiện trên 1 bánh xe luân hồi.

Hành trình đến cửa luân hồi, ngẫm về ý nghĩa canh Mạnh Bà

Luân hồi và sự tái sinh

Đức Phật dạy rằng luân hồi sẽ được thể hiện qua việc tái sinh. Tức là sau khi chết sẽ trở lại thế giới dưới 1 hình hài khác. Thuộc 1 cõi khác thuộc lục đạo luân hồi. Khi nhắc đến luân hồi và tái sinh, Phật giáo thường đề cập về 2 khái niệm cơ bản về sinh tử:

Chu kỳ sinh tử của từng sát na: diễn ra trong thời gian rất nhanh, như 1 tia chớp. Khái niệm này chỉ có thể hiểu rõ hơn khi luận bàn về thiền định.

Chu kỳ sinh tử của một đời sống: chia làm 4 giai đoạn là sinh, lão, bệnh, tử. Chu kỳ này cũng là trọng tâm để nghiên cứu về luân hồi trong đại chúng.

Luân hồi chuyển kiếp là gì năm 2024

Luân hồi sẽ được thể hiện qua việc tái sinh.

Những bằng chứng của sự luân hồi: Bí ẩn thiên tài từ kiếp trước

Sự tái sinh (renaissance): Theo đạo Phật, không có nghĩa là sự nhập xác (rénacarnation) hay là sự nhất tính sinh trở lại thế giới loài người này với “cái linh hồn xưa cũ không thay đổi”. Do nghiệp lực ác hay lành (sức mạnh của hành động có cố ý) mà sau khi thân xác này chết, một hình thái khác cao hơn loài người như các loài trời (deva) hoặc thấp hơn loài người như cầm thú, ma quỷ và các loài cực khổ sẽ hiện thành.

Như vậy dòng suối, cứ tiếp diễn trong trạng thái đổi thay như dòng nước chảy xiết. Chúng sinh sau thừa hưởng gia tài tốt hay xấu của chúng sinh trước. Hai hình thái sống của hai giai đoạn thời gian và hai hoàn cảnh “không giống nhau nhưng cũng không khác nhau”.

Không có vấn đề con người trở thành trời hoặc thú, mà chính hành động của thân, miệng, ý (nghiệp) mang tính chất trời hay thú. Không những trong tương lai mà ngay cả hiện tại, chúng ta có thể trở thành thế này hay thế khác tùy theo hành động (nghiệp) của chúng ta.

Luân hồi chuyển kiếp là gì năm 2024

Khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.

Từ điều kỳ diệu hy hữu trong cuộc sống suy nghĩ về sự luân hồi

Giáo lý luân hồi là câu trả lời duy nhất hợp lý cho câu hỏi “Sau khi chết còn hay mất”, chứ không phải là câu trả lời “sau khi chết người ta sẽ sinh vào thiên đàng hay địa ngục và sống ở đó đời đời kiếp kiếp” hay câu trả lời “không còn gì nữa sau khi chết”.

Theo quan niệm Phật giáo, chúng sinh đều chịu sự chi phối của luật vô thường. Biểu hiện qua sinh, lão, bệnh, tử của từng kiếp sống. Quá trình này kết thúc cũng là lúc mở ra 1 kiếp sống mới và thừa hưởng những nghiệp lực từ kiếp trước.

Nghiệp lực luôn hiện hữu bên mỗi người chúng ta dù sau khi kết thúc 1 kiếp sống. Thì nó vẫn theo chúng ta đi tiếp qua kiếp sống sau. Tuy nhiên, bản chất của nghiệp là vô ngã, tức là nó sẽ biến đổi qua từng kiếp.

Kiếp luân hồi là cái gì?

Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.

Con người có bao nhiêu kiếp luân hồi?

Con nghe Thầy giảng rằng, có người luân hồi 500 kiếp, 1000 kiếp, a tăng tỳ kiếp. Nếu tính trung bình mỗi kiếp khoảng 50 năm thì 500 kiếp tính ra khoảng 25.000 năm. Con đọc các tài liệu liên quan đến lịch sử loài người thì được biết loài người chúng ta xuất hiện được khoảng 20.000 năm.

Đầu thai chuyển kiếp là gì?

Đầu thai (tái hóa thân, tái hiện thân, chuyển kiếp hay chuyển sinh) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Đức Phật trải quả báo nhiêu kiếp?

6 cõi luân hồi bao gồm: Cõi trời (tiếng Phạn: deva) Cõi thần (A-tu-la) (tiếng Phạn: asura) Cõi người (tiếng Phạn: manussa)