Mạch chốt SR có điều khiển

Mạch chốt SR có điều khiển

1.Mạch chốt là gì ?

Là mạch có thể cài lại, giữ lại trạng thái logic ngõ vào.

Mạch chốt SR có điều khiển
        
Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.2. Kí hiệu khối chốt SR và bảng hoạt động. 

2. Ví dụ mạch chốt cổng NOR: 


Mạch chốt như trên có thể thay thế 2 cổng  nand bằng 2 cổng NOR nguyên lí hoạt động cũng tương tự nhưng ngõ vào S, R tác động ở mức cao.

Bảng hoạt động cổng NOR:

Mạch chốt SR có điều khiển

Mạch chốt SR có điều khiển
 


Hình 5.3. Chốt cổng NOR. 


Ta thấy rằng các mạch tuần tự dù là mạch chốt đã khảo sát ở trên hay các mạch cao hơn thì đều được cấu tạo bởi cổng logic cơ bản. Mặc dù tự thân cồng logic không thể lưu trữ được dữ liệu nhưng khi biết kết hợp với nhau theo một cách thức cho phép tuỳ theo mức độ phức tạp, quy mô kết hợp mà sẽ có mạch chốt, mạch lật, ghi dịch hay hơn nữa là các bộ nhớ, xử lý.

3. Ứng dụng của mạch chốt:

Mạch chốt như tên gọi của nó được sử dụng nhiều trong các hệ thống số cần chốt hay đệm dữ liệu trước khi được xử lý điều khiển hay truyền nhận. Ngoài ra nó còn được sử dụng làm mạch chống dội và mạch tạo dạng sóng vuông.

Mạch chống dội: 

  • Hiện tượng dội do các thiết bị cơ khí gây nên khi đóng ngắt chuyển mạch điện tử. 

  • Mạch minh hoạ: 

Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.4. Chốt NAND chống dội. 

Mạch tạo dao động sóng vuông: 

Một mạch chốt cơ bản kết hợp với một số linh kiện R, C để tạo nên mạch dao động sóng vuông do ngõ ra lật trạng thái qua lại giữa mức 1 và 0. Mạch thiết lập và xoá tự động theo thời hằng nạp xả của tụ C và trở R. 

  • Tần số dao động tính theo giá trị R, C là: 

    Mạch chốt SR có điều khiển
     

  • Mạch minh họa: 

Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.5. Ứng dụng chốt tạo dao động sóng vuông. 

4.Ví dụ mạch Chốt NAND khi có xung đồng hồ:

Như đã nói đến ở phần trước, các mạch tuần tự còn có một đặc tính nữa là tính đồng bộ mà mạch chốt chưa thể hiện. Trong hệ thống mạch logic, các mạch phải thay đổi trạng thái có trật tự hay đồng bộ nhau thì mới có thể khống chế các trạng thái ra theo các thời điểm chọn trước. Lúc này người ta sử dụng chân Ck (clock_đồng hồ: vì thông thường tín hiệu trên chân này có sóng dạng điện áp như tín hiệu của đồng hồ) minh hoạ qua hình sau

  • Mạch chốt được thêm vào 2 cổng nand ở trước cùng với 1 ngõ điều khiển ck 


Mạch chốt SR có điều khiển

Hình 5.6 Chốt NAND có thêm xung đồng hồ 


Bảng sự thật của chốt Nand khi có thêm ck 
Mạch chốt SR có điều khiển

1.Mạch chốt là gì ?


Là mạch có thể cài lại, giữ lại trạng thái logic ngõ vào.

Mạch chốt SR có điều khiển
        
Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.2. Kí hiệu khối chốt SR và bảng hoạt động. 

2. Ví dụ mạch chốt cổng NOR: 


Mạch chốt như trên có thể thay thế 2 cổng  nand bằng 2 cổng NOR nguyên lí hoạt động cũng tương tự nhưng ngõ vào S, R tác động ở mức cao.

Bảng hoạt động cổng NOR:

Mạch chốt SR có điều khiển

Mạch chốt SR có điều khiển
 


Hình 5.3. Chốt cổng NOR. 


Ta thấy rằng các mạch tuần tự dù là mạch chốt đã khảo sát ở trên hay các mạch cao hơn thì đều được cấu tạo bởi cổng logic cơ bản. Mặc dù tự thân cồng logic không thể lưu trữ được dữ liệu nhưng khi biết kết hợp với nhau theo một cách thức cho phép tuỳ theo mức độ phức tạp, quy mô kết hợp mà sẽ có mạch chốt, mạch lật, ghi dịch hay hơn nữa là các bộ nhớ, xử lý.

3. Ứng dụng của mạch chốt:

Mạch chốt như tên gọi của nó được sử dụng nhiều trong các hệ thống số cần chốt hay đệm dữ liệu trước khi được xử lý điều khiển hay truyền nhận. Ngoài ra nó còn được sử dụng làm mạch chống dội và mạch tạo dạng sóng vuông.

Mạch chống dội: 

  • Hiện tượng dội do các thiết bị cơ khí gây nên khi đóng ngắt chuyển mạch điện tử. 

  • Mạch minh hoạ: 

Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.4. Chốt NAND chống dội. 

Mạch tạo dao động sóng vuông: 

Một mạch chốt cơ bản kết hợp với một số linh kiện R, C để tạo nên mạch dao động sóng vuông do ngõ ra lật trạng thái qua lại giữa mức 1 và 0. Mạch thiết lập và xoá tự động theo thời hằng nạp xả của tụ C và trở R. 

  • Tần số dao động tính theo giá trị R, C là: 

    Mạch chốt SR có điều khiển
     

  • Mạch minh họa: 

Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hình 5.5. Ứng dụng chốt tạo dao động sóng vuông. 

4.Ví dụ mạch Chốt NAND khi có xung đồng hồ:

Như đã nói đến ở phần trước, các mạch tuần tự còn có một đặc tính nữa là tính đồng bộ mà mạch chốt chưa thể hiện. Trong hệ thống mạch logic, các mạch phải thay đổi trạng thái có trật tự hay đồng bộ nhau thì mới có thể khống chế các trạng thái ra theo các thời điểm chọn trước. Lúc này người ta sử dụng chân Ck (clock_đồng hồ: vì thông thường tín hiệu trên chân này có sóng dạng điện áp như tín hiệu của đồng hồ) minh hoạ qua hình sau

  • Mạch chốt được thêm vào 2 cổng nand ở trước cùng với 1 ngõ điều khiển ck 


Mạch chốt SR có điều khiển

Hình 5.6 Chốt NAND có thêm xung đồng hồ 


Bảng sự thật của chốt Nand khi có thêm ck 
Mạch chốt SR có điều khiển

Nguồn: NguyenQuanIC

 Bạn Có Đam Mê Với Vi Mạch hay Nhúng      -     Bạn Muốn Trau Dồi Thêm Kĩ Năng Mong Muốn Có Thêm Cơ Hội Trong Công Việc                                                                 Và Trở Thành Một Người Có Giá Trị Hơn

Bạn Chưa Biết Phương Thức Nào Nhanh Chóng Để Đạt Được Chúng

Hãy Để Chúng Tôi Hỗ Trợ Cho Bạn. SEMICON  

Mạch chốt SR có điều khiển
 

Hotline: 0972.800.931 - 0938.838.404 (Mr Long)