Nghệ thuật trình bày món an

Một món ăn ngon không chỉ tuyệt vời trong hương vị mà còn phải đẹp trong cách trình bày. Tại châu Âu, các đầu bếp ngoài học cách chế biến sao cho chuẩn xác về mùi vị và mức độ còn phải học cách kết hợp màu sắc của từng thành phần sao cho món ăn trông thật hấp dẫn, khiến thực khách nhìn là muốn thưởng thức ngay như là thịt đỏ, rau xanh, cà rốt màu cam, chanh vàng, chocolate nâu,…

Hiện nay, có khái niệm “food – stylist” chỉ những người chuyên tạo hình món ăn hoặc thực phẩm để cho ra những shot hình lung linh đăng trên những tạp chí, quảng cáo, blog,…Food stylist không nhất thiết phải giỏi nấu ăn nhưng cần phải có kiến thức về ẩm thực, mắt thẩm mỹ và óc quan sát cùng khả năng tưởng tượng, sắp đặt để có thể cho ra những tấm hình chụp chất lượng nhất. Ở Việt Nam đây là một nghề mới nhưng hứa hẹn sẽ phát triển trong tương lai vì giờ đây ngoài việc ăn ngon, thỏa mãn vị giác người ta còn rất quan tâm đến phần nhìn – đặc biệt khi trào lưu chụp ảnh đồ ăn check-in địa điểm của giới trẻ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Món ăn được tạo hình cầu kỳ và chi tiết, thường theo khuôn tròn để trông gọn gàng

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

…từ món mặn

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

…cho tới các món ngọt vì món ngọt có sự đa dạng về màu sắc và dễ tạo kiểu ♥

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Nghệ thuật trình bày món an

Cách trang trí những món ăn theo phong cách châu Âu thường đơn giản và ngẫu hứng. Ngược lại, cách trình bày ở châu Á thường cầu kì và theo những nguyên tắc nhất định, điển hình như Nhật Bản. Người Nhật khi nấu ăn rất chú ý tới kết hợp màu sắc giúp cho món ăn trở nên sinh động. Họ không quan trọng lắm phần nguyên liệu mà để tâm nhiều tới cách chế biến và bày biện, nhất là với sushi. Vẻ đẹp lấp lánh trong từng hạt trứng cá tươi điểm xuyết chút hồng của gừng muối chua đi kèm với sắc xanh từ rau củ, rong biển và màu trắng của hạt gạo tạo nên một bức tranh ẩm thực đầy hương vị khiến người xem chưa cần ăn, chỉ cần nhìn đã thấy tứa nước miếng rồi. Ực !

Ẩm thực giống như một cuộc dạo chơi của các giác quan. Ngoài những trải nghiệm về hương vị, nó còn là sự khơi dậy những hứng thú từ ánh nhìn. Chính vì thế việc trang trí món ăn được đánh giá là một nét nghệ thuật của ẩm thực hiện đại, nó khơi gợi những nguồn cảm hứng mới cho việc thưởng thức và cả việc nấu nướng.

Trang trí món ăn – Nghệ thuật thổi hồn vào thực phẩm

Nghệ thuật trang trí món ăn hay còn gọi là Food styling là một bộ môn nghệ thuật được bắt nguồn từ Mỹ khá lâu nhưng chỉ mới du nhập vào Việt Nam trong thời gian gần đây. Trang trí món ăn là một loại nghệ thuật thổi hồn vào thực phẩm, giúp món ăn trở nên sống động, thu hút. Đáp ứng nhu cầu “ 3 ngon” của thực khách: ngon mắt – ngon mũi – ngon miệng.

Nghệ thuật trình bày món an
Nghệ thuật trình bày món an
Nghệ thuật trang trí giúp món ăn trở nên sinh động, bắt mắt

Đối với các đầu bếp chuyên nghiệp, việc trình bày món ăn trở thành một kỹ năng quan trọng trong quy trình chế biến.Tại các nhà hàng cao cấp, trang trí món ăn vô cùng được chú trọng. Một món ăn không bao giờ được dọn lên bàn ăn khi nó chưa được trang trí đẹp mắt.

Ở Việt Nam hiện nay, nhiều người làm công việc tạo hình các món ăn để dùng hình ảnh cho các tạp chí, sách báo, ấn phẩm… về ẩm thực. Họ thường được gọi là Food stylist, đây là ngành nghề đang thu hút khá nhiều bạn trẻ theo đuổi với nhiều tiềm năng phát triển.

>>> Có thể bạn quan tâm: Chuyện bếp núc: Sức hút khi đàn ông vào bếp

Nghệ thuật trang trí món ăn và nguồn cảm hứng mà nó mang lại

Chúng ta thường bỏ qua tầm quan trọng của việc trang trí món ăn mà không biết rằng việc trang trí món ăn thực sự có nhiều ảnh hưởng đến vị giác và cảm giác khi ăn.

Việc trang trí biến các món ăn từ đơn giản, vô hồn trở nên sống động và đầy tinh tế. Một món ăn được trang trí đẹp mắt, sinh động sẽ lôi cuốn, khơi gợi sự tò mò của người thưởng thức, giúp họ có cảm giác háo hức và ngon miệng hơn khi dùng bữa. Đặc biệt, với đối tượng trẻ nhỏ, trang trí giúp kích thích trẻ thèm ăn và ăn ngon hơn. Đối với lĩnh vực kinh doanh ẩm thực, đây chính là cách gây ấn tượng, tạo nên thương hiệu và giúp giữ chân khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu của mình.

Nghệ thuật trình bày món an
Nghệ thuật trình bày món an
Trang trí món ăn giúp kích thích cảm giác thèm ăn

>>> Có thể bạn quan tâm: Nghề làm bánh – đâu chỉ có hương vị ngọt ngào

Trang trí món ăn giúp bàn tiệc của chúng ta bớt đi phần trống trải, bên cạnh đó, nó cũng giúp chúng ta gạt bỏ được lượng chén đĩa không nhất thiết phải sử dụng trong bữa ăn. Thay vì món sốt được bày riêng trên một bát gia vị nhỏ, việc dùng sốt để vẽ trên đĩa thức ăn vừa có thể trang trí cho đĩa thức ăn bớt trống trải, vừa mang đến sự thuận tiện cho khách hàng.

Trang trí món ăn cũng là cách để người đầu bếp tạo “bộ nhận diện thương hiệu” của chính mình. Mỗi đầu bếp sẽ thể hiện tâm tư, tính cách qua từng cách trang trí món ăn. Nó kích thích sự sáng tạo trong tư duy và trong các món ăn mới.

Nghệ thuật trình bày món an
Nghệ thuật trình bày món an
Trang trí món ăn là cách để đầu bếp thể hiện cá tính của mình

Có thể thấy, việc trang trí món ăn không chỉ đơn thuần chỉ là để làm dịu mắt và tạo được thiện cảm đối với người thưởng thức, nó còn tạo cảm hứng sáng tạo cho cả người làm bếp. Bất kỳ ai trong chúng ta đều không ít lần phải trầm trồ vì những món ăn mới nhìn đã “mê”. Đó chính là sự tìm tòi, nỗ lực cố gắng từ những chi tiết nhỏ nhất của những con người yêu và say mê ẩm thực.