Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê

Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 “Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”.

(Phạm Duy Tốn)

Trong đoạn văn trên, tác giả đã liệt kê một loạt cảnh tượng xảy ra khi để vỡ. Cách liệt kê như vậy đã tái hiện chân thực, cụ thể “cảnh tượng thảm sầu” của người dân sau khi đê vỡ.

Tác dụng của phép liệt kê [edit]

  • Phép liệt kê thường mang đến các hiệu quả tu từ là làm bộc lộ tính chất khẩn trương hay bề bộn của sự việc, tính tất bật, tính nghiêm trọng, tính quyết liệt của hành động hay biến cố, tính phong phú hơn mức bình thường của chủng loại...
  • Sử dụng phép liệt kê đúng chỗ và đúng lúc sẽ gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê

                                         "Đêm qua ra đứng bờ ao

                                   Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ

                                         Buồn trông con nhện giăng tơ...

Ai đứng, ai trông, ai buồn, ai nhớ... ai cũng được, miễn là có sự đồng cảm".

                                                                                                            (Đinh Trọng Lạc)

Để đạt được những hiệu quả tu từ như vậy, có thể dùng thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 "Cả tôi, anh chị và cháu đều sẽ nhớ cậu ấy".

Các kiểu liệt kê [edit]

  • Xét theo cấu tạo, liệt kê có thể chia thành hai loại:

       - Liệt kê theo từng cặp

Người ta thường dùng quan hệ từ đẳng lập như "và", "với", "hay",... Những sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái, tính chất,... trong từng cặp liệt kê thường tương phản hay có nét nghĩa bổ sung cho nhau.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

(Hồ Chí Minh)

       - Liệt kê không theo từng cặp

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…”.

(Hồ Chí Minh)

  • Xét theo ý nghĩa, phép liệt kê cũng được chia làm hai kiểu:

       - Liệt kê tăng tiến

Khi sử dụng, cần sắp xếp các thành tố sao cho đúng trình tự tăng dần theo tiêu chí được chọn lựa.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 “Chao ơi! Dì Hảo khóc! Dì khóc nức nở, khóc nức lên, khóc như người ta thổ.

                                                                                                                       (Nguyễn Tuân)

       - Liệt kê không tăng tiến

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê
 “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

                                                                                                (Thép Mới)


Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra


Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 (chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: (1) Tóm tắt lý thuyết (Lesson summary): hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. (2) Video bài giảng (phát âm): video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. (3) Bài tập thực hành (practice task) giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. (4) Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. (5) Kiểm tra cả bài (unit test): đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn (unit).


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

Ngữ văn 7 thế nào là phép liệt kê

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

Soạn bài Liệt kê

Soạn bài Liệt kê

  • Soạn bài Liệt kê(siêu ngắn)
  • Soạn bài Liệt kê (ngắn nhất)
  • Soạn bài Liệt kê (Cực ngắn)

I. Thế nào là biện pháp liệt kê

1. Sự giống nhau về cấu tạo và ý nghĩa của các từ in đậm:

- Cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu giống nhau.

Quảng cáo

- Ý nghĩa: đều chỉ các vật dụng quý

2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên:

- Thể hiện cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, đối lập với lầm than, thiếu thốn của dân đen đang chống lũ.

II. Các kiểu liệt kê

1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê:

Quảng cáo

- Liệt kê không theo cặp: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải

- Liệt kê theo cặp: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải

2.

- Đảo thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu không làm thay đổi ý nghĩa của câu bởi đây là kiểu liệt kê không tăng tiến.

- Không thể đảo: hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm được vì đây là kiểu liệt kê tăng tiến.

Quảng cáo

3. Phân loại phép liệt kê:

+ Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp

+ Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Phép liệt kê trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta:

- Sức mạnh của tinh thần yêu nước “ nó kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn… lũ cướp nước”

- Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương các anh hùng dân tộc: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo, Quang Trung…”

- Sự đoàn kết, hiệp lực của mọi tầng lớp Việt Nam khi đánh Pháp: “ từ các cụ già tóc bạc… ruộng cho Chính phủ.

Bài 2 (trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Phép liệt kê:

- Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm

- Những cu li kéo xe tay phóng đi cật lực… hình chữ nhật.

b, Phép liệt kê: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.

Bài 3 (trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Sân trường của chúng em trong giờ ra chơi thật thú vị: nào nhảy dây, đá cầu, kéo co, nào bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền vui biết mấy.

- Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu phản ánh chân thực bản chất xảo trá, gian ác, lố bịch của bọn thực dân Pháp mà đại diện là Va-ren. Ca ngợi vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.

- Phan Bội Châu là vị anh hùng tượng trưng cho khí phách của người dân Việt Nam kiên cường, bất khuất, luôn tỉnh táo trước giọng điệu xảo trá của kẻ thù.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

PDF