Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của chế độ phong kiến ở Đông Nam á vào đầu thế kỷ 18 là gì

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là

 A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời

 B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân

 C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây

 D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực

Các câu hỏi tương tự

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu ?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.

B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.

C. Từ sự chia rẽ các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm

B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia

C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á

D. Tất cả các nguyên nhân trên

Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là

A. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca

B. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điếm của mình ở Gia-các-ta

C. thực dân Anh đánh chiếm Miến Điện

D. thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm

Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?

A. Quốc gia có nhiều dân tộc

B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình

C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc

D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển trong khoảng thời gian nào?

Ở Đông Nam Á trồng chủ yếu loại cây lương thực nào?

Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn bởi

Nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á có nét nổi bật là

Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là

Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của chế độ phong kiến ở Đông Nam á vào đầu thế kỷ 18 là gì

Câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là

A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời

B. Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

C. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực

D. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân

Đáp án A.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là do vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời.

Bài viết này trả lời cho câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là?

Câu hỏi:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là?

A.Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời

B. Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

C. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực

D. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân

Đáp án đúng A.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời, dẫn đến nền kinh tế ngày càng rơi vào khủng hoảng trong khi cách mạng công nghiệp (thế kỉ XVII – XVIII) đã đưa các nước phương Tây ngày càng phát triển vượt bậc.

Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng

 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:

– Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me

– Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam.

– Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va…. 

* Từ thế kỷ X đến XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:

– In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 – 1527).

– Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.

– Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra–oa-đi.

– Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su-khô-thay (Thái Lan) ở lưu vực sông Mê-nam; và Lạn Xạng (Lào) ở trung lưu sông Mê-Công.

– Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.

* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.

* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm.

Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự duy trì phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu dẫn đến nền kinh tế ngày càng rơi vào khủng hoảng trong khi cách mạng công nghiệp (thế kỉ XVII – XVIII) đã đưa các nước phương Tây (Anh, Pháp, Đức, Mĩ) ngày càng phát triển vượt bậc. Xét như Việt Nam, thế kỉ XVIII nói chung là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến, các biện pháp được nhà nước thực hiện đều là những biện pháp cũ và không mang lại hiệu quả cao; nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển đã khiến nhân dân phải tha phương cầu thực; quan lại tham nhũng, bòn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo => Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.