Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Hịch tướng sĩ - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương

- Cuộc đời:

   + Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc

   + Năm 1285 và năm 1288. Ông chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên-Mông

   + Ông lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông

   + Tác phẩm nổi bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí toàn thư

1. Hoàn cảnh sáng tác

Quảng cáo

- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc

2. Thể loại: Hịch

3. Bố cục

- Chia làm 3 phần:

   + Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh

   + Phần 1: Từ tiếp đến “ta cũng vui lòng”: Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng của người chủ tướng

   + Phần 3: Còn lại: Phê phán những biểu hiện sai trái tong hàng ngũ quân sĩ

4. Giá trị nội dung

- Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết thắng.

5. Giá trị nghệ thuật

- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc

Quảng cáo

- Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao

- Kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm

- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu

I/ Mở bài

- Khái quát về tác giả Trần Quốc Tuấn: một anh hùng vĩ đại trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

- Hịch tướng sĩ là một tác phẩm biểu hiện chân thành và sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước, nỗi lo cho vận mệnh đất nước của tác giả

II/ Thân bài

1. Nêu gương sáng của trung thần nghĩa sĩ trong sử sách

- Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Cốt Đãi Ngột Lang...

"Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước.

2. Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng của chủ tướng

a. Tình hình đất nước hiện tại

- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…

"Bạo ngược, tham lam, vô đạo.

- Nghệ thuật:

- Ngôn từ gợi hình, gợi cảm: Nghênh ngang, uốn lưỡi

- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó

- Giọng văn mỉa mai, châm biếm

⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ

b. Nỗi lòng chủ tướng

- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”

- Nghệ thuật:

   + Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy

   + Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:

Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…

   + Giọng văn thống thiết, tình cảm

⇒ Tác dụng:

   + Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng

   + Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.

3. Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ quân sĩ, bộc lộ nỗi lòng mình và kêu gọi tướng sĩ

a. Phê phán sai lầm của tướng sĩ

- Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

- Ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, ruợu ngon...

"Thái độ phê phán dứt khoát

b. Nỗi lòng người chủ tướng

- Khuyên:

   + Biết lo xa

   + Tăng cường võ nghệ

⇒ Chống giặc ngoại xâm.

- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc

- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn cảnh.

- Thể hiện thái độ:

   + Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn

   + Nghiêm khắc cảnh báo

   + Mỉa mai, chế giễu

c. Kêu gọi tướng sĩ

- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ

III/ Kết bài

- Khẳng định thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản

- Văn bản là biểu hiện sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước của một vị chủ tướng có tâm, suốt đời tận tụy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc

- Đoạn trích khơi gợi lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người.

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 8 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-8.jsp

  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ
  • Phong cách ngôn ngữ của Hịch tướng sĩ

Xác định phong cách ngôn ngữ của những dữ liệu sau?PHAN LOẠI VĂN BẢN THEO PCNNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNHPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 1)Trong chương trình THCS và THPT em đã được học( hay đọc) những tác phẩm văn học chính luận nào? Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn).Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:1. Tìm hiểu văn bản chính luận:Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) I.Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:1. Tìm hiểu văn bản chính luận:Văn bản chính luận thời xưa: hịch, cáo,thư chiếu, biểu…chủ yếu bằng chữ Hán.Văn bản chính luận hiện đại:các cương lĩnh; tuyên bố; tuyên ngôn; lời kêu gọi; hiệu triệu; các bài bình luận; xã luận;các báo cáo; tham luận;phát biểu trong hội thảo; hội nghị chính trịVăn bản chính luận thời xưa thường viết theo thể loại gì?Văn bản chính luận hiện đại gồm những thể loại nào?Thể loại của đoạn trích?Mục đích viết đoạn trích?Thái độ, quan điểm của người viết với những vấn đề được đề cập đến?Nhóm 1: Tìm hiểu về đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập”Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước”Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn “Việt Nam đi tới” “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu đó có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói:”Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn tự do và bình đẳng về quyền lợi”Đó là những lẽ phải không ai chối được.(Hồ Chí Minh)TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPVí dụ a- Tuyên ngôn Thể loại văn bản: văn bản chính luận.Mục đích viết văn bản: Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của mỗi người, mổi quốc gia, dân tộc. Bác dẫn lời của bản tuyên ngôn độc lập nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp làm cở sở lý lẽ của chân lý và lẽ phải.Thái độ, quan điểm: Đàng hoàng dõng dạc, giọng văn hùng hồn đanh thép. Người viết đứng trên lập trường của dân tộc và nguyện vọng của dân tộc. “Ngày 9/3/1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng.Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “ Ủy ban Pháp- Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cùng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta.”( Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật,1976)CAO TRÀO CHỐNG NHẬT CỨU NƯỚCVí dụ b- Bình luận thời sự Thể loại: văn bản chính luận- đoạn trích mở đầu tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1 của Trường ChinhMục đích: Tổng kết một giai đoạn Cách Mạng.Thái độ, quan điểm: Đứng tên lập trường của Cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xít giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Khắp non sông Việt Nam đang bừng sáng một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió,…Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người !Đất nước đang căng đầy sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới!( Theo báo Quân đội nhân dân, số tết 2004)VIỆT NAM ĐI TỚIVí dụ c- Xã luận: Thể loại: Văn bản chính luận. Mục đích: Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước trên trường quốc tế. Từ đó nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới Thái độ, quan điểm: Tự hào, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của cả dân tộc nhân dịp đầu năm mới.1. Tìm hiểu văn bản chính luận: -MỤC ĐÍCHThuyết phục người đọc,người nghe bừng những lý lẽ và lập luận dựa trên những quan điểm chính trị nhất định. -THÁI ĐỘ: Dứt khoát rõ ràng,giữ vững quan điểm chính trị của mình.-QUAN ĐIỂM: Dùng lý lẽ và dẫn chứng xác đáng để không ai bác bỏ được có sức thuyết phục với người đọc và người nghe. Mục đích viết văn bản chính luận là gì?Thái độ và quan điểm của người viết với những vấn đề được đề cập đến?2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.Ngôn ngữ chính luận có thể tồn tại:+ Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận..mang tính chất chính trị + Dạng viết: tác phẩm lí luận ,tài liệu chính trị…trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn đề chính trị, chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo quan điểm nhất định.Ngôn ngữ chính luận có những dạng tồn tại nào?2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.Phạm vi sử dụng: Dùng trong các văn bản chính luận và các tài liệu chính trị khác.Mục đích: Xoay quanh một việc trình bày ý kiến, bình luận, đánh giá một sự kiện một vấn đề chính trị, theo một quan điểm chính trị nhất định.Phạm vi sử dụng và mục đích sử dụng của ngôn ngữ chính luận? -Trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.- Sử dụng ở tất cả các lĩnh vực.Phạm vi sử dụng- Là phong cách ngôn ngữ độc lập. - Là thao tác tư duy, dùng để diễn đạt các vấn đề.Chức năngNghị luậnTiêu chíChính luậnPhân biệt khái niệm nghị luận và chính luận:Khái niệmII.LUYỆN TẬPBài tập 1: TRẮC NGHIỆMCâu 1: Phong cách chính luận được dùng trong loại văn bản nào? Các văn bản chính luận (viết hoặc nói) nhằm trình bày, đánh gía những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội…theo một quan điểm chính trị nhất định Các văn bản như: hịch, cáo, tuyên ngôn… để trình bày một vấn đề của xã hội Các cuộc họp, hội thảo, nói chuyện thời sự… nhằm trình bày các vấn đề của xã hội ĐÁP ÁN: ACâu 2: Hãy điền đúng- sai vào trước mỗi dòng liệt kê các văn bản chính luận Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi Các bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị Các bài nói chuyện về văn hoá, văn học, lịch sửĐĐĐSCâu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính luậnVề luận lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng-ghen)Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) ĐÁP ÁN: D1)Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. (2) Đó là một truyền thống quý báu của ta.(3) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.(Hồ Chí Minh,Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Dùng nhiều thuật ngữ chính trị.Quan điểm chính trị: đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.Lập luận chặt chẽ, mạch lạc,hình ảnh so sánh cụ thểsức hấp dẫn và truyền cảm.Bài tập 2/sgk/99Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận?BÀI HỌC KẾT THÚC!

nguon VI OLET