Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 106

Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng: nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ và thói vô trách nhiệm của tên quan huyện.

Phần II

II. Các kiểu liệt kê:

Trả lời câu 1 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Xét về cấu tạo, các phép liệt kê có khác nhau:

a. Liệt kê theo trình tự sự việc, không theo từng cặp.

b. Liệt kê theo từng cặp có quan hệ đi đôi trong nhận thức.

Trả lời câu 2 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

a. Có thể thay đổi trật tự các bộ phận liệt kê: nứa, trúc, tre, mai, vầu mà ý nghĩa không thay đổi.

b. Câu này không thay trật tự được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa.

Trả lời câu 3 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Phân loại phép liệt kê:

- Xét về cấu tạo: liệt kê theo từng cặp hoặc không theo từng cặp.

- Xét về ý nghĩa: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 106 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê:

   Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 106 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Tìm phép liệt kê:

a. Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm.

   Những cu li xe kéo…những quả dưa hấu…những xâu lạp xường…cái rốn một chú khách…một viên quan uể oải…

b. điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 106 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Đặt câu có sử dụng phép liệt kê:

a. Trên sân trường, các bạn đang chơi nhảy dây, đá cầu, kéo co, đuổi bắt… rất vui vẻ.

b. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu đã vạch trần bản chất xấu xa, đê tiện, hèn hạ của Varen; khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù với tư thế ung dung, bình thản, luôn im lặng.

c. Qua truyện ngắn “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”, chúng ta thấy Phan Bội Châu là một người thật hiên ngang, bất khuất. 

Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi trong bài Mẹ lớp 7 trang 106 Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo chính xác nhất, mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo.

Soạn Ngữ văn lớp 7 Bài: Mẹ trang 106 (Chân trời sáng tạo)​​​​​​​

* Hướng dẫn đọc

Nội dung chính: Tình cảm của người con dành cho mẹ. 

Câu 1 (trang 106 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): So sánh vần và nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi. Phân tích tác dụng của những cách gieo vần và ngắt nhịp khác nhau trong bài thơ. 

Trả lời: 

Các bài có cách ngắt nhịp khác nhau phù hợp với nội dung biểu đạt từng bài. Bài Đợi mẹ ngắt nhịp ¾, Mẹ ngắt nhịp 1/3, 2/2, Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi 3/5. 

Câu 2 (trang 106 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em có nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ này? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em. 

Trả lời: 

Tình cảm của người con với mẹ trong bài thật sâu sắc và cảm động. Qua những chi tiết so sánh mẹ với cau. Cau ngày càng cao còn mẹ ngày một thấp. Sự đối lập giữa hai điều càng làm người con đau đớn khi nhận ra mẹ ngày một già yếu và xa mình. Người con luôn nhớ kỉ niệm ở bên mẹ. 

Câu 3 (trang 106 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chủ đề bài thơ là gì?

Trả lời: 

Chủ đề bài thơ là lắng nghe trái tim, tình yêu thương với mẹ. 

Câu 4 (trang 106 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?

Trả lời: 

Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp hãy yêu thương và trân trọng mẹ. Thông điệp ấy có ý nghĩa nhắc nhở em về tình cảm với mẹ. 

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Văn 7 Bài: Mẹ trang 106 Tập 2 - Chân trời sáng tạo file PDF hoàn toàn miễn phí.

Với soạn bài Tri thức ngữ văn trang 106 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.

Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 106 Tập 1 - Kết nối tri thức

1. Tuỳ bút

- Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi thuộc loại hình kí. Điểm tựa của tuỳ bút là cái tôi của tác giả. Qua việc ghi chép về con người, sự kiện cụ thể, có thực, tác giả tuỳ bút thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của mình. Tuỳ bút thiên về tính trữ tình, có thể kết hợp trữ tình, suy tưởng, triết lí, chính luận. Bố cục bài tuỳ bút khá tự do, được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo, một tư tưởng chủ đề nhất định. Tuỳ bút không nhất thiết phải có một cốt truyện cụ thể hay nhân vật hoàn chỉnh. Ngôn từ của tuỳ bút giàu hình ảnh, giàu chất thơ.

2. Tản văn

- Tản văn là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc. Người viết tản văn thường dựa trên một vài nét chấm phá về đời sống để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ, chủ kiến của mình. Tản văn khá tự do trong cách biểu hiện, có sự kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu,... Ngôn từ của tản văn gần gũi đời thường, như lời chuyện trò, bàn luận, tâm sự.

3. Văn bản tường trình

- Văn bản tường trình là một loại văn bản thông tin được tổ chức theo thể thức riêng. có nội dung trình bày về một vụ việc đang cần được xem xét, làm rõ và giải quyết.

- Người viết tường trình là người có liên quan đến vụ việc, có trách nhiệm cung cấp thông tin xác thực theo phạm vi quan sát, nhận thức của mình cho cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.

4. Ngôn ngữ vùng miền

- Ngôn ngữ vùng miền (phương ngữ) là biến thể theo mỗi địa phương của một ngôn ngữ, được thể hiện chủ yếu trên các phương diện ngữ âm và từ vựng. Mỗi phương ngữ có những đặc điểm riêng về ngữ âm, thể hiện qua cách phát âm của người dân mỗi địa phương. Đặc biệt, trong mỗi phương ngữ bao giờ cũng có một số từ ngữ không có nghĩa tương đương trong ngôn ngữ toàn dân như nhút (phương ngữ Trung), chôm chôm (phương ngữ Nam) hoặc có nghĩa tương đương nhưng có hình thức ngữ âm khác biệt như cả quả, lợn, ngã (phương ngữ Bắc), cá tràu, heo, bổ (phương ngữ Trung), cá lóc, heo, té (phương ngữ Nam).

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn khác:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 106

Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 106

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.