Số bội giác của kính hiển vi được xác định theo công thức

Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực (G∞) là

A. G∞ = k2G2.

B. G∞ = δ /f1.

C. G∞ = Đ/f1.

D. G∞ =  δ SĐ/(f1f2).

Các câu hỏi tương tự

Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức

A. G ∞ = f 2 Đ δ f 2

B. G ∞ = f 1 f 2 δ . Đ

C. G ∞ = δ Đ f 1 f 2


D. G ∞ = f 1 . δ Đ . f 2

Biểu thức nào dưới đây cho phép tính được số bội giác của kính hiển vi đối với mắt cận khi ngắm chừng ở điểm cực viễn

A. δ Đ / f 1 f 2 với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; δ là chiều dài quang học của kính ;  f 1 ,   f 2  là các tiêu cự của vật kính và của thị kính

B. k 1 k 2  với  k 1 , k 2  lần lượt là số phóng đại của ảnh qua vật kính và qua thị kính

C.  k 1 G 2 v  với  G 2 v  là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực viễn

D. k 1 G 2 c  với  G 2 c  là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận

Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là

A. G∞ = f1/f2.  

B. G = f1f2.

C. G =Đf1/f2.            

D. G∞ = Đ(f1.f2)

Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là  f 1 và f 2 , kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = OC c . Công thức xác định bội giác  khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

A.  G ∞ = Đ f 2

B.  G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ

C.  G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2

D.  G ∞ = f 1 f 2

Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là   f 1  và f 2 , kính này có độ dày học là  δ  . Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = O C C . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:

A. G ∞ = Đ f 2

B. G ∞ = f 1 f 2 Đ

C. G ∞ = δ Đ f 1 f 2

D. G ∞ = f 1 f 2

Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f 1  và  f 2 , kính này có độ dày học là δ . Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = O C c . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

A.  G ∞ = Đ f 2

B.  G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ

C.  G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2

D.  G ∞ = f 1 f 2

Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1   c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4   c m . Hai kính cách nhau 17cm. Mắt đặt sát sau thị kính.

a) Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy  § = 25 c m .

b) Tính số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận.

Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào

A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận

B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận

C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn

D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn

Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Độ dài quang học δ =16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và đim cực cận. Coi mắt đặt sát kính

Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực                                

Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi?

KÍNH HIỂN VI

Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ.

Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều lần so với số bội giác của kính lúp

Số bội giác của kính hiển vi được xác định theo công thức

Số bội giác của kính hiển vi được xác định theo công thức

- Vật kính \({L_1}\): là một thấu kính hội tụ (hoặc hệ thấu kính có tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimét)

- Thị kính \({L_2}\): là kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.

            Vật kính và thị kính gắn đồng trục ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng \({O_1}{O_2} = L\) không đổi.

Người ta gọi \(\delta  = F_1'{F_2}\) (khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của thấu kính \({L_1}\) đến tiêu điểm vật của thấu kính \({L_2}\)) là độ dài quang học.

- Ngoài ra còn có các bộ phận phụ khác như bộ phận tụ sáng, bộ phận nâng hạ ống kính, …

III - SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI

Số bội giác của kính hiển vi được xác định theo công thức

- Vật kính \({L_1}\) có tác dụng tạo ảnh thật \({A_1}{B_1}\) lớn hơn vật \(AB\) nằm trong khoảng \({O_2}{F_2}\)

- Thị kính \({L_2}\) tạo ảnh ảo sau cùng \({A_2}{B_2}\) lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật \(AB\).

-  Mắt đặt sau thị kính \({L_2}\) để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh \({A_2}{B_2}\) của vật \(AB\) tạo bơi kính hiển vi

- Ảnh sau cùng \({A_2}{B_2}\) phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách \({d_1}\) từ vật \(AB\) đến vật kính \({O_1}\).

- Nếu ảnh của vật cần quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng ở vô cực.

* Khi quan sát vật bằng kính hiển vi phải thực hiện như sau:

- Vật phải được kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt, đó là tiêu bản.

- Vật được cố định trên giá, ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp.

IV - SỐ BỘI GIÁC KHI NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC

 ${G_\infty } = \left| {{k_1}} \right|{G_2} = \frac{{\deltaĐ }}{{{f_1}{f_2}}}$

Trong đó:

+ \({G_\infty }\): số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

+ \({k_1}\): số phóng đại của vật kính \({L_1}\)

+ \({G_2}\): số bộ giác của thị kính \({L_2}\)

+ \(\delta \): độ dài quang học

+ \({f_1}\): tiêu cự của vật kính \({L_1}\)

+ \({f_2}\): tiêu cự của thị kính \({L_2}\)

+ \(Đ = O{C_C}\): khoảng nhìn rõ gần nhất của mắt

Sơ đồ tư duy về kính hiển vi

Số bội giác của kính hiển vi được xác định theo công thức