So sánh hiến pháp và luật năm 2024

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM

Cơ quan chủ quản: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giấy phép số 18/GP-TTĐT ngày 12/3/2015

Phụ trách: Ông Lê Quang Minh - Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Địa chỉ: 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 08044322-08046050 Email: [email protected]

Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước, nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc ngoài nhà nước đó, nhưng vẫn là nhân dân thuộc nhà nước đó.

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

2. Sự khác nhau giữa Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp và pháp luật hoàn toàn khác nhau về tính chất: Hiến pháp là đạo luật được xây dựng để giới hạn hành vi thuộc quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm tự do, quyền lợi của người dân. Trong khi đó, dựa vào pháp luật, quyền lực nhà nước giới hạn tự do, quyền lợi của người dân. Do đó, để tránh việc quyền lực nhà nước bị lạm dụng, hiến pháp được xây dựng với mục đích để giới hạn quyền lực nhà nước.

3. Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực cao nhất và giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống pháp luật của mỗi nước, vì nó có đối tượng điều chỉnh đặc biệt và là cơ sở để liên kết các ngành Luật khác.

Ở các nước trên thế giới, hiến pháp đều được coi là đạo luật gốc của quốc gia, là nền tảng để xây dựng các đạo luật thông thường khác. Mọi đạo luật thông thường đều nhằm để cụ thế hoá các chế định, quy phạm của hiến pháp, và vì vậy, không được trái với hiến pháp.

Khi hiến pháp được thay thế hoặc sửa đổi, các đạo luật có những quy định trái hoặc còn thiêú so với nội dung của hiên pháp đều phải được thay thế hoặc sửa đổi theo. Điều này tạo ra tính thông nhất của hệ thống pháp luật quốc gia.

Trên đây là toàn bộ nội dung giải đáp của Luật ACC về Hiến pháp và pháp luật có giống nhau không? Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc còn có thắc mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website hoặc Hotline để được hỗ trợ giải đáp.

So sánh hiến pháp và luật năm 2024

So sánh Luật Hiến Pháp với 1 đạo luật khác

So sánh hiến pháp và luật năm 2024

Ngày đăng: 27/11/2010

Khi so sánh 2 bộ luật với nhau thì sẽ so sánh những vấn đề gì để thuyết phục nhất?

Mong mọi người cho ý kiến giúp đỡ

Xin cám ơn!

  • 18969
  • Cảm ơn
  • Phản hồi

So sánh hiến pháp và luật năm 2024

Chủ đề đang được đánh giá

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Hiến pháp và luật hiến pháp là hai khái niệm đồng nhất với nhau đúng hay sai? Sai. Hiến pháp và luật hiến pháp là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.

Những nội dung liên quan được tìm kiếm:

  • Nguồn của luật hiến pháp
  • Những yếu tố nào tạo nên tính bền vững của hiến pháp?
  • Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp
  • Mối quan hệ giữa ngành luật hiến pháp và các ngành luật khác
  • Vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật

Về bản chất, luật hiến pháp và hiến pháp không hề giống nhau.

Hiến pháp là đạo luật

Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một Nhà nước, nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc ngoài nhà nước đó, nhưng vẫn là nhân dân thuộc nhà nước đó.

\>>> Xem thêm: So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

So sánh hiến pháp và luật năm 2024

Luật hiến pháp là ngành luật

Luật hiến pháp là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch…


Các tìm kiếm liên quan đến hiến pháp và luật hiến pháp là hai khái niệm đồng nhất với nhau: phân biệt luật hiến pháp và hiến pháp, khái niệm hiến pháp là gì, khái niệm luật hiến pháp, luật hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật, đặc điểm của hiến pháp, so sánh luật hiến pháp với các ngành luật khác, hiến pháp và luật hiến pháp khác nhau như thế nào, hiến pháp xuất hiện từ nhà nước nào

Pháp lệnh và luật khác nhau như thế nào?

Pháp lệnh là văn bản dưới luật nhưng trong những lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh, pháp lệnh có giá trị tương đương với luật. Về trình tự, thủ tục ban hành, pháp lệnh được ban hành theo những trình tự, thủ tục đơn giản hơn luật.

Hiến pháp pháp luật là gì?

Hiến pháp là một văn bản pháp luật đặt biệt trong hệ thống pháp luật, tác động sâu sắc đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia. Hiến pháp do Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia – ban hành, theo một quy trình thủ tục đặc biệt.

Hiến pháp quy định những vấn đề gì?

Hiến pháp là đạo luật gốc, luật cơ bản quy định những vấn đề quan trọng nhất của một quốc gia; quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, địa vị pháp lý của con người, công dân.

Bản chất của Hiến pháp là gì?

Lênin đã viết: “Bản chất của Hiến pháp là ở chỗ các đạo luật cơ bản của Nhà nước nói chung và các đạo luật về quyền bầu cử các cơ quan đại diện, về chức năng của các cơ quan đó v.v.. đều thể hiện mối tương quan thực tế của các lực lượng trong đấu tranh giai cấp”[4].