Trình bày và nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

Soạn lịch sử 10 bài 40 Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Soạn lịch sử 10 bài 39 quốc tế thứ hai

Soạn lịch sử 10 bài 38 quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Soạn lịch sử 10 bài 36 sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Soạn lịch sử 10 bài 32 cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Soạn lịch sử 10 bài 31 cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Soạn lịch sử 10 bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Soạn lịch sử 10 bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước Trang 133

Soạn lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII Trang 110

Soạn lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Soạn lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Với giải Câu hỏi trang 127 sgk Lịch sử lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

Hay nhất

- Tích cực:Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào, Chân Lạp phải thần phục, song quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

- Hạn chế:Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.

Đề bài

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 127 để đưa ra đánh giá, nhận xét. 

Lời giải chi tiết

- Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào, Chân Lạp phải thần phục, song quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

- Hạn chế: Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.

Nêu và nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

Các câu hỏi tương tự

– Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

– Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 1: Trang 127 – sgk lịch sử 10 Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?

Bài làm:

Nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách ngoại giao là:

  • Phục tùng nhà Thanh
  • Bắt Lào và chân Lạp thuần phục
  • Đóng cửa với các nước phương Tây

Với chính sách ngoại giao đó, đã mang đến những tích cực và tiêu cực đối với nhà Nguyễn:

  • Tích cực: giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
  • Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy, không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trang lạc hậu và bị cô lập.

Từ khóa tìm kiếm Google: tình hình chính trị kinh tế văn hóa nhà Nguyễn, chính sách ngoại giao nhà nguyễn, đánh giá chính sách ngoại giao của nhà nguyễn, đánh giá tích cực và hạn chế chính sách ngoại giao nhà Nguyễn.

Lời giải các câu khác trong bài