Trong xã hội nhà Trần tầng lớp thấp kém nhất là

Với giải Câu 1.8 trang 42 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226-1400) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử 7 Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226-1400)

Câu 1.8: Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là

A. nông dân.

B. thợ thủ công.

C. thương nhân.

D. nông nô, nô tì.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1.1: Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần?...

Câu 1.2: Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?...

Câu 1.3: Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là...

Câu 1.4: Ý nào không phản ánh đúng những chủ trương, biện pháp để phục hồi và phát triển kinh tế của nhà Trần?...

Câu 1.5: Các chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần là...

Câu 1.6: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hoá?...

Câu 1.7: Địa danh nào thời Trần trở thành nơi buôn bán tấp nập, thu hút nhiều thuyền buôn và thương nhân nước ngoài đến trao đổi hàng hoá?...

Câu 1.9: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Trần đối với giáo dục?...

Câu 1.10: Vì sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc?...

Câu 1.11: Những công trình kiến trúc nổi tiếng này đã được xây dựng vào thời Trần?...

Bài tập 2 trang 43 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử...

Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 7Hãy ghép công trình ở cột A với địa phương ở cột B sao cho phù hợp...

Bài tập 1 trang 45 SBT Lịch sử 7: Xã hội thời Trần tiếp tục có sự phân hoá. Em hãy hoàn thành sơ đồ (theo mẫu dưới đây) về đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần...

Bài tập 2 trang 45 SBT Lịch sử 7: Văn học chữ Hán và chữ Nôm thời Trần rất phát triển. Hãy hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) về một số tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết...

Bài tập 3 trang 45 SBT Lịch sử 7: Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục từ thời Lý đến thời Trần và nêu nhận xét của em...

Bài tập 4 trang 45 SBT Lịch sử 7Hãy chọn những từ, cụm từ phù hợp để hoàn thiện các câu dưới đây...

Bài tập 5 trang 46 SBT Lịch sử 7: a) Kể tên một số thành tựu văn hoá Đại Việt thời Trần và cho biết thành tựu nào còn được bảo tồn đến ngày nay...

Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.

Tạo tài khoản với

Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn

Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?

Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì?

Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?

Các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần mang đặc điểm gì nổi bật?

Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?

Đề bài

Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 70 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.

Loigiaihay.com