Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Bạn cần biết khi nào rung lắc đầu không tự chủ là bất thường để sớm có cách xử trí

Lắc đầu không tự chủ - nguyên nhân do đâu?

Mặc dù có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra triệu chứng rung lắc đầu nói riêng và các biểu hiện run tay chân nói chung, nhưng các nhà khoa học tin rằng, gốc rễ vấn đề là do những tổn thương của các tế bào thần kinh vùng vận động gây rối loạn dẫn truyền, làm một bộ phận nào đó của cơ thể hoạt động không theo ý muốn.

Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra hiện tượng run lắc đầu:

Run vô căn

Đây là bệnh phổ biến nhất gây ra hiện tượng đầu gật gật hoặc lắc lắc, thường di truyền từ bố mẹ sang con cái với tỷ lệ khoảng 50%. Ngoài biểu hiện run ở đầu, phần lớn run vô căn xuất hiện ở tay, chủ yếu là run khi hoạt động như cầm, nắm, viết vẽ… ít xuất hiện ở chân.

Tổn thương/chấn thương hệ thần kinh

Tất cả các tổn thương/chấn thương não hoặc thiếu máu não trong một thời gian dài đều có thể trở thành lý do gây run đầu. Có thể kể đến một số nguyên nhân như chấn thương do va đập, u não, viêm màng não, sau tai biến mạch máu não, thoái hóa đốt sống cổ, bệnh tăng - giảm huyết áp, bệnh tiểu đường…

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Có nhiều nguyên nhân khiến đầu cổ của bạn bị rung lắc không tự chủ

Bệnh Parkinson

Triệu chứng điển hình khi bị run do parkinson là những rung động nhỏ ở bàn tay, cánh tay, chẳng hạn run như kiểu vê viên thuốc hay rắc muối. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể thấy biểu hiện đầu bị run lắc. Run trong bệnh parkinson ít xảy ra đơn độc mà thường kèm theo vận động chậm chạp, co cứng cơ khớp…

Rối loạn trương lực cơ cổ

Loạn trương lực cơ cổ gây ra co thắt cơ cổ, dẫn đến cổ bị xoay theo những chiều khác nhau.

Ngoài ra, stress, lo lắng, căng thẳng hoặc một số bệnh lý thần kinh cũng dẫn tới rung lắc đầu, như bệnh huntington, bệnh teo cơ đa hệ thống. Tác dụng phụ của một số thuốc an thần kinh, thuốc chống trầm cảm cũng gây ra dấu hiệu này.

Làm thế nào để giảm bớt rung lắc đầu?

Tùy từng nguyên nhân gây rung lắc đầu sẽ có cách điều trị khác nhau, như dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Bên cạnh đó, thay đổi về lối sống và tận dụng tốt lợi thế từ thảo dược thiên nhiên sẽ mang lại hiệu quả tích cực để chữa trị căn bệnh này.

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Ngồi thiền thường xuyên giúp giảm căng thẳng, từ đó hạn chế tình trạng run giật ở đầu cổ

Thay đổi lối sống, chế độ ăn để giảm rung lắc đầu

- Sắp xếp thời gian hợp lý để cân bằng giữa làm việc - nghỉ ngơi, hạn chế stress từ công việc và cuộc sống. Dành 30 phút mỗi ngày để đi bộ, chạy bộ, tập yoga hay ngồi thiền để giúp tinh thần thư thái, giải tỏa căng thẳng, điều tiết cảm xúc đồng thời giúp tăng lưu thông máu lên não.

- Tăng cường rau xanh, trái cây, các loại quả hạch (hạnh nhân, óc chó…), ăn cá nhiều hơn thịt để bổ sung các chất chống oxy hóa (thực phẩm chống viêm) giúp tăng cường nuôi dưỡng và bảo vệ tế bào thần kinh não bộ.

Bổ sung tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh từ thảo dược

Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, Thiên ma, Câu đằng có chứa các hoạt chất sinh học tương tự tiền chất dinh dưỡng của tế bào thần kinh, giúp nuôi dưỡng, phục hồi tế bào tế bào đã tổn thương, làm ổn định tính dẫn truyền, từ đó hỗ trợ giảm run hiệu quả.

Khi bị run chân tay, run cằm, run môi hoặc run toàn thân, bạn không chỉ gặp phải khó khăn khi thực hiện công việc mà trở ngại lớn nhất là sự ngại ngùng trong giao tiếp, trầm cảm và lo lắng làm ảnh hưởng tới chất lượng sống.

Đừng để run chân tay là rào cản của bạn!

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện với Thiên ma, Câu đằng sẽ giúp:

- Hỗ trợ giảm run tay chân, run đầu cổ, run khi cầm nắm, nói run run ở người cao tuổi, run vô căn, run do bệnh Parkinson, run sau tai biến mạch máu não hay rối loạn thần kinh thực vật.

- Giúp phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể.

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh.

P.V

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu

Vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu là thắc mắc của nhiều phụ huynh trong quá trình chăm sóc con nhỏ. Liệu rằng điều này có nguy hiểm hay không hay chỉ là một trong những biểu hiện bình thường của con trong quá trình phát triển.

Vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu là vấn đề nhiều bố mẹ quan tâm. Đến giai đoạn khoảng 3 tháng tuổi, con yêu có sự thay đổi và trải qua nhiều cột mốc quan trọng của sự phát triển liên quan đến các phản xạ cũng như kỹ năng vận động của mình, bao gồm lắc đầu khi ngủ.

Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn tỏ ra băn khoăn, lo lắng liệu đây có phải là biểu hiện bình thường, hay có liên quan đến một số vấn đề sức khỏe, điển hình như chứng rối loạn thần kinh. Ngay sau đây, MarryBaby sẽ cùng các cha mẹ tìm hiểu về biểu hiện này.

Vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu?

Ở những tháng đầu đời, bé yêu đã có những cột mốc phát triển liên quan đến phản xạ và vận động. Cụ thể như nụ cười, cái mút tau, nhấc bàn chân, những âm thanh phát ra, và phổ biến khi trẻ 3 tháng tuổi chính là khi ngủ hay bị lắc đầu.

Khá nhiều cha mẹ tỏ ra hoang mang và lo lắng. Vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu? nguyên do nào đã dẫn tới vấn đề này. Thông thường thì khi trẻ bắt đầu 1 tháng tuổi, bé đã biết tự dịch chuyển hay quay đầu.

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc bé bị lắc đầu khi ngủ

Lớn lên thêm một chút, như khoảng 3 tuổi thì khả năng này cứng cứng cáp hơn, các cơ quanh cổ phát triển và hỗ trợ động tác lắc đầu cho con yêu.

Để nói đến lý do trẻ hay bị lắc đầu khi ngủ, chúng ta có thể kể đến một số nguyên do sau:

1. Lắc đầu để trẻ kiểm soát cơ thể của mình

Việc trẻ sơ sinh hay lắc đầu là hành động để trẻ nhỏ tự kiểm soát cơ thể của mình. Các cơ của bé đang phát triển hơn, và chúng muốn khám phá về cơ thể của mình khi bắt chước hành động của người xung quanh.

Chính vì vậy mà nếu bé có bị lắc đầu, mẹ cũng không cần phải quá lo lắng.

2. Vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu? Có thể do bé mệt mỏi

Lý do tiếp theo khiến cho bé bị lắc đầu khi ngủ ở giai đoạn 3 tháng có thể do bé đang muốn tự ru mình ngủ. Điều nào có thể gây chóng mặt và khiến chúng ngủ nhanh hơn rất nhiều.

3. Trẻ đang bị viêm tai giữa

Trong nhiều trường hợp, tình trạng viêm nướu có thể là biểu hiện của bệnh viêm tai giữa. Khi hoạt động như vậy, cơ thể của bé sẽ cảm nhận được sự thoải mái hơn.

Nhiều nghiên cứu đã cho rằng bé tự lắc là đang tự ru bản thân ngủ. Việc này khiến bé chóng mặt, dễ đi vào giấc ngủ một cách dễ dàng nhất.

Trẻ em hay bị lắc đầu có phải là biểu hiện của bệnh thần kinh?

Rất nhiều phụ huynh thật sự lo lắng khi nhìn thấy tình trạng bé yêu, cha mẹ đặt ra nghi vấn rằng vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu, có phải là biểu hiện của bệnh thần kinh không.

Thật ra, khá khó để có thể đưa ra được kết luận trẻ hay lắc đầu có phải biểu hiện vấn đề thần kinh không. Đa số trường hợp đều là không phải, thế nhưng nếu con có thêm một số dấu hiệu khác kèm theo thì cha mẹ nên lưu ý.

Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Mẹ cần đưa bé đi gặp bác sĩ tư vấn để biết chính xác nhất

Những biểu hiện này sẽ rõ ràng hơn khi bé được 18 tháng tuổi và lại khó nhận biết các dấu hiệu này khi mà trẻ đã được 3 tuổi. Sau đây là một số biểu hiện kèm theo nếu con nhỏ có liên quan đến vấn đề rối loạn thần kinh.

  • Trẻ thiếu tương tác với các thành viên trong gia đình, thậm chí là không phản xạ khi người khác gọi tên hoặc các âm thành các. Lúc này, mẹ bên đưa con tới bệnh viện lớn để được các bác sĩ chuyên khoa tâm lý đánh giá.
  • Tín hiệu giao tiếp của bé kém, các bé không sử dụng cử chỉ phù hợp và đồng thời có âm lượng giọng nói kém.
  • Trẻ bị thiếu hụt nhiều kỹ năng cần thiết như kỹ năng ngôn ngữ, ít giao tiếp bằng mắt.
  • Lặp đi lặp lại các hành vi chuyển động của mình nhưng không biểu hiện sự hào hứng hay dấu hiệu rằng con đang muốn học hỏi những điều mới mẻ.
  • Con bị mất kiểm soát và thực hiện nhiều hành động như tự đập đầu vào tường, thân cũi, hay cơ thể con xuất hiện nhiều bầm tím không rõ nguyên nhân.

Trong trường hợp cha mẹ phát hiện bé không đạt được những cột mốc ứng với tuổi của mình như trẻ 3 tháng tuổi có thể lật một phần, 7 tháng tuổi có thể ngồi, 9 tháng tuổi học bò,…

Sau những băn khoăn, lo lắng vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu, cha mẹ cần thực hiện một số cách sau để làm giảm tình trạng này cho con yêu.

  • Thay vì hạn chế quan tâm con quá mức, ngăn cản người khác đến gần con thì cha mẹ nên ngừng chú ý, chấp nhận phản ứng của con yêu.
  • Cần theo dõi cũng như kiểm soát tần suất, mức độ của con khi lắc đầu khi ngủ.
  • Dành ra nhiều thời gian cùng chơi quan tâm, chăm sóc cho con thoải mái hơn. Việc massage nhẹ nhàng khiến bé dễ chịu cũng là cách để làm dịu phản xạ của bé.
  • Giúp trẻ vận động, vui chơi nhiều hơn. Điều này vừa giải tỏa mới năng lượng dư thừa. từ đó bế cũng thấy ngủ ngon hơn rất nhiều.
  • Chủ động thay đổi môi trường sống của con để con cam rnhaanj sự thư giãn hơn, thoải mái hơn, hạn chế việc lắc đầu.
  • Cho bé nghe và cảm nhận thêm những bản nhạc nhẹ nhàng. Nó vừa tốt cho tâm lý thoải mái hơn, vừa bổ sung nguồn năng lượng tích cực cho bé.
Vì sao ngủ trên xe cứ lắc đầu
Cha mẹ nên dành thời gian chơi cùng bé nhiều hơn

Trên đây là những thông tin giải đáp vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu. Trên thực tế, không chỉ nên đoán mò, việc trao đổi trực và gặp bác được tư vấn là điều vô cùng thiết yếu và cần thiết. Nó cũng giúp cha mẹ chủ động trong toàn bộ quá trình chăm sóc con.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.