Xác định chủ ngữ Vị ngữ trong câu Ai thế nào

Bè xuôi sông La – Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Câu 1. Đọc đoạn văn đã cho.Câu 2.Tìm các câu kể Ai thế nào?” trong đoạn trên.Câu 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên.Câu 4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì?

I. NHẬN XÉT

Câu 1. Đọc đoạn văn đã cho.

Câu 2. Tìm các câu kể Ai thế nào?” trong đoạn trên.

 Đó là các câu:

–   Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

–   Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

–    Ông Ba trầm ngâm.

–   Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

–    Ông hệt rmư Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên

Các câu trên có chủ ngữ và vị ngữ như sau:

  Chủ ngữ

Vị ngữ

  Cảnh vật

    thật im lìm.

    Sông

thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

    Ông Ba

trầm ngâm.

   Ông Sáu

rất sôi nổi.

    Ồng

hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì?

Quảng cáo

Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

–     Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

–     Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.

II. LUYỆN TẬP

Câu 1. Đọc và trả lời câu hỏi

a)   Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn

Đó là các câu:

–     Cánh đại bàng rất khỏe.

–     Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

–     Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

–     Đại bàng rất ít bay.

–    Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

b)   Xác định vị ngữ của các câu trên.

Vị ngữ của các câu trên là:

–        rất khỏe                                                          — dài và rất cứng

–       giống như cái móc hàng của cần cẩu – rất ít bay

–       giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

c)    Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?

Vị ngữ của các câu trên do các tính từ, các cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.

Câu 2. Đặt 3 câu kể “Ai thế nào?’. Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

–       Hoa hồng luôn rực rỡ.

–       Hoa giấy rất giản dị, hồn nhiên.

–       Hoa sen thì tinh khiết và thơm ngát.

Đó là các câu:

- Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

- Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

- Ông Ba trầm ngâm.

- Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

- Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên.

Các câu trên có chủ ngữ và vị ngữ như sau:

Chủ ngữ

Vị ngữ

Cảnh vật

thật im lìm.

Sông

thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

Ông Ba

trầm ngâm.

Ông Sáu

rất sôi nổi.

Ông

hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì?

Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

- Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.

II. LUYỆN TẬP

1. Đọc và trả lời câu hỏi

a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn

Đó là các câu:

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay.

- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

b) Xác định vị ngữ của các câu trên.

Vị ngữ của các câu trên là:

- rất khỏe                                                     - dài và rất cứng

- giống như cái móc hàng của cần cẩu     - rất ít bay

- giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?

Vị ngữ của các câu trên do các tính từ, các cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.

2. Đặt 3 câu kể "Ai thế nào?Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

- Hoa hồng luôn rực rỡ.

- Hoa giấy rất giản dị, hồn nhiên.

- Hoa sen thì tinh khiết và thơm ngát.

Người ta là hoa đất - Tuần 21

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

VD:

+ Lan (CN) // thẳng thắn và trung thực (VN).

+ Cây cối (CN) // héo rũ rượi (VN).

+ Căn phòng (CN) // trống trơn (VN).

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀIVỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO

Tiếng Việt lớp 4: Soạn bài. Luyện từ và câu. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Câu 1. Đọc đoạn văn sau:

Câu 2. Tìm các câu kể Ai thế nào?" trong đoạn văn.

Lời giải

Đó là các câu:

- Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

- Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

- Ông Ba trầm ngâm.

- Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

- Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên

Lời giải

Các câu trên có chủ ngữ và vị ngữ như sau:

Chủ ngữVị ngữ
Cảnh vật thật im lìm.
Sôngthôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
Ông Batrầm ngâm.
Ông Sáurất sôi nổi.
Ônghệt như Thần Thổ Địa của vùng này

Câu 4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì?Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

Lời giải

- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

- Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.

Hướng dẫn giải Nhận xét SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 30

Câu 1 (trang 30 sgk Tiếng Việt 4)

Đọc và trả lời câu hỏi:

a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn

b) Xác định vị ngữ của các câu trên

c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?

Lời giải

a) Các câu kể Ai thế nào?

- Cánh đại bàng rất khỏe.- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay

b) Vị ngữ của các câu trên( in đậm)

- Cánh đại bàng // rất khỏe

- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng

- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu

- Đại bàng // rất ít bay

c)

Vị ngữ của các câu trên do các tính từ, các cụm tính từ, cụm động từ tạo thành

Câu 2 (trang 30 sgk Tiếng Việt 4)

Đặt ba câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Lời giải

1. Giàn phong lan trước sân nhà thật là đẹp.

2. Cây đào nhà em mới nở hoa rất đẹp

3. Hoa sữa có mùi hương thoang thoảng thật tuyệt vời

Tham khảo toàn bộ: Tiếng Việt lớp 4