Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì

Trả lời câu hỏi trang 77 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X

Khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Trả lời: Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:

* Nguyên nhân: Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại nhưng đã giành quyền làm chủ trong 9 năm

Quảng cáo

* Ý nghĩa:

– Khẳng định quyết tâm giành lại độc lập dân tộc, tự chủ, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của người Việt

– Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược

– Mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 80 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều – Bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập tự chủ

Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng

Trả lời: 

Nguyên nhân: Nhà Đường cai trị hà khắc, áp đặt thuế khóa, lao dịch nặng nề => Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng

Quảng cáo

Kết quả: Cả hai cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp, thất bại.

Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường cho người Việt. Đồng thời, cổ vũ trực tiếp cho tình thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Bài làm:

Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng:

  • Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì

  • Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì

  • Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì

  • Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì

  • Nguyên nhân: Nhà Đường cai trị hà khắc, áp đặt thuế khóa, lao dịch nặng nề => Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng
  • Kết quả: Cả hai cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp, thất bại.
  • Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường cho người Việt. Đồng thời, cổ vũ trực tiếp cho tình thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.

Câu hỏi Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- ý nghĩa:Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất,không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.

Khởi nghĩa Phùng Hưng:

- ý nghĩa:Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược.Thể hiện ý chí quật cường,mong muốn dân tộc được hòa bình,tự do của nhân dân ta.

Chúc bạn học tốt

5. Khởi nghĩa Phùng Hưng

Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng


Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng: 

* Nguyên nhân: Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại nhưng đã giành quyền làm chủ trong 9 năm

* Ý nghĩa:

  • Khẳng định quyết tâm giành lại độc lập dân tộc, tự chủ, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của người Việt
  • Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
  • Mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau.


[KNTT] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài 16 các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

Chi tiết Chuyên mục: Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã giành lại được quyền làm chủ đất nước (tuy chỉ trong một thời gian. Năm 791, nhà Đường lại đem quân dàn áp, Phùng An nối nghiệp cha không đỡ nổi đã đầu hàng giặc).

- Tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.

(Nguồn: trang 65 sgk Lịch Sử 6:)

Ý nghĩa hai cuộc khởi nghĩa: Phùng Hưng và Mai Thúc Loan:

+ Phùng Hưng:

Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược

- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.

+ Mai Thúc Loan:

- Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.

Ý nghĩa hai cuộc khởi nghĩa: Phùng Hưng và Mai Thúc Loan:

+ Phùng Hưng:

Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược

- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.

+ Mai Thúc Loan:

- Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.