B là viết tắt của từ gì m là triệu năm 2024

Ngày nay, thế hệ trẻ thường dùng chữ ''K'' thay cho ký hiệu tiền. Ví dụ như 200k = 200.000 VND, 20k = 20.000 VND… Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu tại sao "1k" lại bằng 1.000? Cùng tìm hiểu qua bài viết này.

B là viết tắt của từ gì m là triệu năm 2024
Chữ "K" đứng sau một số nào đó là viết tắt của từ kilo.

Thực tế, chữ "K" đứng sau một số nào đó là viết tắt của từ kilo, một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 10^3 hay 1.000 lần.

Tiền tố kilo có nghĩa là "nghìn", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Năm 1795, tiền tố này được nhóm nghiên cứu của nhà hoá học người Pháp Antoine Lavoisier thông qua và đến năm 1799 nó được đưa và hệ mét ở Pháp. Ví dụ, 1.000m=1km.

Bội số kilo còn được sử dụng trong các đơn vị đo lường khác kilogram, kilobyte…

B là viết tắt của từ gì m là triệu năm 2024
Sự kiện năm 2000 này được gọi là sự kiện Y2K (sự cố năm 2000).

Ngoài ra, năm 2000 có 1 sự kiện khủng khiếp đã xảy ra với hàng triệu máy vi tính trên toàn cầu. Trước đó, vì để đơn giản nên người lập trình hệ thống chỉ dùng 2 con số cuối để chỉ năm. Ví dụ, 1999 là 99, 1900 là 00… Nhưng đến năm 2000, máy tính sẽ hiểu rằng năm 2000 là năm 1900 vì 2 số cuối để chỉ năm giống nhau.

Đến lúc này, những máy tính có sử dụng hàm năm (YEAR) sẽ làm việc sai hết và để lại hậu quả khôn lường. Vì vậy, nhằm sửa chữa sai sót lập trình trên, người ta đã đưa ra 1 chiến dịch trên toàn thế giới để đưa đủ 4 chữ số của năm vào máy tính. Sự kiện năm 2000 này được gọi là sự kiện Y2K (sự cố năm 2000).

Chính vì những lý do trên mà hiện nay một số người thường hay lấy bội số kilo để biểu thị đơn vị hơn kém nhau 1000 lần hay hiểu đơn giản là dùng chữ K thay thế cho 3 số 0 (000).

Tài khoản game thì vô cùng lắm. Trăm triệu cũng có mà bác. Người ta đập vào cả trăm thì bán thanh lý 28 củ cũng có gì lạ đâu

  • 10

    1m = 1 củ = 1 chai = 10 xị !

Tài khoản game thì vô cùng lắm. Trăm triệu cũng có mà bác. Người ta đập vào cả trăm thì bán thanh lý 28 củ cũng có gì lạ đâu

Tuy vậy, ThS An cho rằng nếu không biết hạn chế sẽ dễ hình thành thói quen không tốt. “Gieo suy nghĩ, gặt hành động, vì vậy cần hạn chế sử dụng ngôn ngữ viết tắt, kiểu thô tục để tránh ảnh hưởng về lâu dài tới nhận thức và hành động” - ThS An chia sẻ.

- K (viết in) là viết tắt của "kilo", nguyên đơn vị đo lường của tiếng Hy Lạp, nghĩa là 1 ngàn. Từ đó, đơn vị đo lường phổ biến của người Pháp (metric) dùng cho tất cả mọi lãnh vực từ khoa học đến mọi tính toán thập phân cho kỹ thuật đều là K, tức "kilo" dùng cho số lượng 1 ngàn. Kilo đã trở thành tiếp đầu ngữ quốc tế cho 1 ngàn, như: kilometre (1,000 mét), kilogram (1,000 grams), kilowatt (1,000 watts, điện), kilovolt (1,000 volts, điện), kilobyte (1,000 bytes, dung lượng điện toán), v.v…

Nói về tiền, người Mỹ và người châu Âu đều có dùng chữ tắt Kđể nói và viết số lượng 1 ngàn: $1K (1,000 dollars), $10K (10,000 dollars, $100K (100,000 dollars). Cách dùng chữ K này bắt đầu từ giới tài chánh và ngân hàng, lâu dần người trong xã hội cũng dùng theo để nói tắt “one thousand dollars”, tức 1 ngàn đồng.

Ngoài ra, người Anh và người Mỹ còn dùng "grand" để nói "1 ngàn đồng". Grand nguyên là tiếng lóng mượn từ chữ “grant” của tiếng Pháp nghĩa là “lớn” để nói số lượng 1 ngàn đồng (chỉ dùng cho tiền bạc, không dùng cho các lãnh vực khác.) Grand dùng như danh từ chỉ “1 ngàn đồng” là tiếng lóng của người nói tiếng Anh, chỉ có trong văn nói ngoài xã hội, không phải là danh từ chánh thức như “thousand”. Giống như tiếng lóng bucks nói thay cho dollars, cũng là tiếng văn nói. (“Buck” là tấm da thú. Điển tích ngày xưa người Mỹ bán một tấm da thú giá 1 dollar, nên lâu dần người ta nói lóng “1 buck” thay cho “1 dollar”, “10 bucks” là “10 dollars”, v.v.) Xin nói luôn ngoài lề, chữ grand trên là danh từ độc lập, còn grand tiếng Anh dùng với nghĩa là “lớn” đúng theo nghĩa gốc, là tiếp đầu ngữ ghép với “parents”, “father”, “mother”, “children”, “son”, “daughter” thành “grandparents” (ông bà nội, ông bà ngoại, “grandfather” (ông nội ông ngoại), “grandmother” (bà nội, bà ngoại), “grandchildren” (cháu nội, cháu ngoại), “grandson” (cháu nội/cháu ngoại trai), “granddaughter” (cháu nội/cháu ngoại gái).

Ở Việt Nam ngày nay người ta cái gì cũng viết tắt cho nên họ cũng sính ngoại dùng chữ K để viết tắt “1 ngàn” theo Mỹ. Hơn nữa, họ còn thích dùng K vì bọn hán nô ưa chữ của bùi hiền cái gì cũng "kaka" đó thôi (thậm chí viết tắt những chữ "vợ", "chồng" họ cũng cho "k" vô" thành "vk", "ck" một cách quái gở không ai biết đó là gì!)

Nói thêm, ngoài K là chữ viết tắt của "kilo", nghĩa là "1 ngàn", người Âu Mỹ cũng dùng chữ Hy Lạp để gọi các đơn vị thập phân khác lớn hơn 1 ngàn như sau:

- M ( viết tắt của "mega", cũng từ tiếng Hy Lạp) là 1 triệu, 1,000,000. M này dùng trong điện toán là “megabytes” không phải là chữ tắt của tiếng Anh "million" nhé các bạn. Chữ M dùng cho tài chánh mới là “million”.

- G (chữ tắt của "giga") là 1 tỷ, 1,000,000,000. Nhưng chữ G này chỉ áp dụng cho dung lượng máy điện toán (gigabytes), không dùng trong tài chánh. Trong tài chánh, tức nói về tiền, chúng ta dùng chữ tắt là B (billion).

- T (chữ tắt của "tera", cũng từ tiếng Hy Lạp, như “terabytes” trong điện toán) là 1 ức (1,000 tỷ), 1,000,000,000,000. Bên tài chánh cũng là T nhưng là T viết tắt của tiếng Anh “trillion”.

Viết cho chính xác những chữ tắt trên theo lối Mỹ là chữ in: K, M, B, T, ... Viết theo lối Anh là chữ thường: k, m, b, t, ...