Bị gout thường đau ở đâu

Bệnh gout thường đau ở đâu? Biểu hiện của những cơn đau là gì? Là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Dưới đây là những vị trí cơn đau gout cần biết.

1. Bệnh gout thường đau ở đau và vị trí cơn đau gout

Khi cơn đau gout tấn công thì bạn sẽ phải chịu đựng những cơn đau với mức độ tuỳ thuộc vào giai đoạn của bệnh. Chẳng hạn như ở giai đoạn 2 của bệnh là những cơn gout cấp có khoảng giãn rất dài, ngược lại với giai đoạn 4 thì cơn đau rất dữ dội với mức độ liên tục.

Bệnh gout thường đau ở đâu? Vị trí cơn đau gout thường xuất hiện ở các chi. Vị trí cơn đau gout tấn công bắt đầu từ những chi dưới sau đó lan tới các khớp khác.

Dưới đây là vị trí cơn đau gout thường gặp mà bạn có thể tham khảo:

- Ở khớp chi dưới

Đây là vị trí cơn đau gout dễ tấn công nhất và thường được khởi phát ở ngón chân cái, ở khớp vị trí đầu gối hay ở mắt cá chân. Vị trí này hay khởi phát ở giai đoạn sớm.

- Ở khớp chi trên

Các cơn đau gout thường có dấu hiệu khá rõ ràng đối với những khớp ngón tay và khớp khuỷu tay. Những khớp chi phía trên của cơ thể khi bị đau sẽ cho cảm giác tương tự với khi bị trật khớp. Phần da vùng này trở nên căng hơn, đổi sang màu đỏ và căng bóng. Nếu như trong trường hợp gout nặng thì vùng da này có thể bị bong tróc.

- Ở vị trí khớp thần kinh

Với những khớp thần kinh ở vị trí hai bên của xương chậu thì vị trí cơn đau gout xuất hiện là những cơn đau thắt lưng. Rất nhiều trường hợp chủ quan nghĩ rằng vị trí cơn đau gout này chỉ là những viêm khớp thông thường khác nên điều trị không chính xác dẫn đến khi xác định được rõ ràng thì bệnh đã trở nặng và cơn đau khó chịu hơn rất nhiều.

- Gout đa khớp

Gout đa khớp hay còn gọi là vị trí cơn đau gout tấn công rất nhiều khớp cùng một lúc. Đây cũng là giai đoạn mãn tính của bệnh. Khi bước vào giai đoạn mãn tính thì bệnh nhân không những có những cơn đau liên tục mà còn chịu những cơn khó chịu do biến chứng gây ra.

2. Triệu chứng bệnh gout

Ngoài việc nắm được những vị trí cơn đau bệnh gout, bệnh gout thường đau ở đâu thì những dấu hiệu bệnh gout thường hay bị bỏ qua ở giai đoạn đầu, có thể là chủ quan và cũng có thể là do triệu chứng khó nhận biết.

Dưới đây là những triệu chứng bệnh gout mà bạn cần ghi nhớ:

- Những cơn đau khớp dữ dội: Khi bị bệnh gout thì những cơn đau là điều tất yếu mà bệnh nhân cần nhớ. Có những cơn đau mạnh xuất hiện trong vòng từ 4 - 12 giờ đầu tiên và sau đó có thể giảm dần và hết sau khoảng 7 - 10 ngày tính từ khi cơn đau bắt đầu.

- Đau nhiều hơn về đêm: nếu như viêm khớp thường đau cả ban ngày thì bệnh gout lại có những cơn đau thường xuất hiện vào ban đêm. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới giấc ngủ của bạn.

- Vùng da bị đỏ, ngứa và bong tróc nhiều: Nếu như bạn quan sát thất vùng khớp bị đỏ và trông như bị nhiễm trùng kèm theo ngứa và bong tróc da sau khi cơn đau gout thuyên giảm.

- Gặp khó khăn khi vận động: Khi gút tấn công, bạn sẽ khó vận động, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày.

- Cơn đau tái phát theo đợt: Gút sẽ hành hạ người bệnh theo từng đợt bất thường. Những đợt đau gút tái phát có thể cách nhau từ vài tháng tới vài năm tùy thuộc cách mà bạn kiểm soát bệnh.

- Sốt: Vì các triệu chứng diễn biến ở nhiều bộ phận trên cơ thể, nên người bệnh còn cảm thấy các triệu chứng khác như: Ớn lạnh, sốt nhẹ và chán ăn, sức khỏe kém.

Những lưu ý về tư thế ngủ giúp phòng ngừa bệnh đau vai gáy

Bệnh tiểu đường và bệnh gout có điểm gì chung?

Phòng khám đa khoa Vietlife cung cấp dịch vụ thăm khám, chẩn đoán và điều trị toàn diện tất cả các chuyên khoa. Hệ thống phòng khám được trang bị công nghệ hiện đại, đội ngũ bác sỹ chuyên gia đến từ các bệnh viện đầu ngành. Áp dụng quy trình dịch vụ khách hàng đồng bộ nhất quán từ khâu tiếp đón đến chăm sóc trước và sau khi sử dụng dịch vụ trên toàn hệ thống. Đảm bảo kết quả chẩn đoán lâm sàng chính xác và đưa ra tư vấn hướng điều trị tốt nhất.Bạn có thể đăng ký và đặt lịch khám tại: Phòng khám MRI Trần Bình Trọng – Số 14 Trần Bình Trọng, Hoàn Kiếm, HN và phòng khám Vietlife Sư Vạn Hạnh – Số 583 Sư Vạn Hạnh, P.13, Q.10, TP.HCM. Hoặc liên hệ Hotline: 024.7307.8999 để được tư vấn.Theo dõi và cập nhật những thông tin tư vấn về sức khỏe sớm nhất tại: http://vietlifeclinic.com/

Bị gout thường đau ở đâu

Khi mắc bệnh gút, người bệnh thường phải chịu các cơn đau đớn, tấy buốt. Tuy nhiên người bệnh cần nắm rõ những vị trí của các cơn đau nhức, từ đó chẩn đoán đúng mức độ bệnh lý. Vậy, bệnh gout thường đau ở đâu? Lời giải đáp chi tiết sẽ có trong bài viết.

Bệnh gout (gút) hay còn gọi thống phong, là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric thường vô hại và được hình thành trong cơ thể, sau đó sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân. Với người bị bệnh gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.

Các cơn đau do gút có thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và công việc của người bệnh. Khi bùng phát, gút có thể dẫn đến các cơn đau ở các vị trí như:

  • Các khớp chi dưới: Các khớp ở chi dưới, đặc biệt là ngón chân cái, là vị trí dễ bị bệnh gút tấn công nhất trong cơ thể. Các triệu chứng gút thường phát triển ở ngón chân cái, khớp đầu gối, mắt cá chân, sau đó lan dần đến các khớp ở vị trí khác trên cơ thể.
  • Các khớp chi trên: Ở các khớp chi trên, biểu hiện của gút thường xuất hiện rõ rệt ở các ngón tay, khuỷu tay. Lúc này người bệnh có thể cảm thấy cứng khớp hoặc bị lệch khớp. Các khớp cũng chuyển sang màu đỏ, da căng bóng, trong trường hợp nghiêm trọng da có thể bị bong tróc.
  • Các khớp thần kinh: Các khớp thần kinh là các khớp phát triển ở hai bên xương chậu. Nếu gút phát triển ở khu vực này người bệnh có thể bị đau thắt lưng, đau lưng. Thông thương các cơn đau do gút ở lưng thường không được quan tâm và dễ bị chẩn đoán nhầm thành viêm khớp, viêm đau khớp. Việc này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác điều trị và phục hồi của bệnh nhân.
  • Gút đa khớp: Đây là tình trạng gút tấn công nhiều khớp ở nhiều vị trí khác nhau trong cơ thể. Điều này dẫn đến các cơ đau đớn nghiêm trọng ở nhiều nơi cùng một lúc. Gút đa khớp thường xuất hiện ở giai đoạn mạn tính. Lúc này các cơ đau thường có xu hướng nghiêm trọng và tái phát thường xuyên hơn.
Bị gout thường đau ở đâu
Bệnh gout đau ở đâu là câu hỏi của nhiều người

Bệnh gout thường đau ở đâu phần lớn phụ thuộc vào mức độ hay giai đoạn của bệnh. Bệnh thường phát triển với 4 giai đoạn. Các giai đoạn chính của gút bao gồm:

Bệnh gút xảy ra khi một chất gọi là Axit Uric tích tụ trong máu. Đôi khi một người có nồng độ Axit Uric tăng mà không có bất kỳ triệu chứng bên ngoài. Ở giai đoạn này, các tinh thể Urate lắng đọng ở các khớp, mô và có thể gây tổn thương nhẹ. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu người bệnh không cần phải điều trị gút.

Đây là giai đoạn xảy ra khi các tinh thể Urate đã lắng đọng đột ngột gây viêm cấp tính và đau dữ dội. Các cơn đau thường có xu hướng bùng phát một cách bất ngờ và sẽ được cải thiện trong 3 – 10 ngày.

Trong giai đoạn này, các dấu hiệu gút có thể liên quan đến căng thẳng, thuốc, rượu, ma túy (chất gây nghiện) và một số bệnh lý khác. Nếu các dấu hiệu gút cấp tính diễn ra, người bệnh cần có biện pháp cải thiện kịp thời để tránh các tổn thương khớp vĩnh viễn.  Nghỉ ngơi, tránh uống rượu, cắt giảm protein động vật và sử dụng túi nước đá để làm mát và làm dịu khớp.

Trong giai đoạn này, các cơn đau do gút có thể không diễn ra thường xuyên. Trong một số trường hợp, các cơn đau có thể được cải thiện trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.

Tuy nhiên, bệnh gút vẫn âm thầm hình thành và phát triển. Do đó, nếu không có biện pháp điều trị hợp lý có thể dẫn đến các tổn thương khớp nghiễm trọng hơn. Lúc này các cơn đau có thể xảy ra thường xuyên và cường độ mạnh hơn, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Gút mạn tính là bệnh lý gây suy nhược và tổn thương các khớp nghiêm trọng nhất. Các tổn thương khớp có thể không thể hồi phục và dẫn đến nhiều biến chứng, bao gồm suy thận. Người bệnh có thể bị viêm khớp mạn tính hoặc phát triển các hạt Tophi, tạo thành các khối u lớn gây tổn thương các khớp và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.

Bị gout thường đau ở đâu
Các giai đoạn tiến triển của bệnh gout

Gút mạn tính thường mất một thời gian dài, khoảng 10 năm để hình thành. Do đó, khi nhận thấy dấu hiệu bệnh gút, người bệnh nên tiến hành điều trị y tế phù hợp để tránh các biến chứng.

Ở giai đoạn đầu, bệnh gút hầu như không gây ra bất cứ triệu chứng hoặc dấu hiệu nhận biết nào. Do đó, đa số người bệnh thường không nhận ra dấu hiệu gút. Đây là giai đoạn gút nhẹ nhất, nồng độ Axit Uric trong máu có thể là 6.0 mg / dL ở nữ và 7.0 mg dL ở nam. Tuy nhiên, điều này chỉ được phát hiện khi người bệnh tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ Axit Uric.

Do đó, tiến hành xét nghiệm máu hoặc kiểm tra nồng độ Axit Uric trong máu là cách duy nhất để nhận biết bệnh gút ở giai đoạn đầu. Kiểm tra nồng độ Axit Uric là biện pháp hiệu quả nhất để nhận biết gút giai đoạn đầu

Thuốc tân dược, thuốc Nam và thảo dược tự nhiên là 3 cách điều trị phổ biến hiện nay. Theo nhiều chuyên gia, mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm riêng. Người bệnh nên cân nhắc trước khi áp dụng.

Các loại thuốc theo toa thường được sử dụng để điều trị bệnh Gout thường bao gồm:

  • Colchicine được chứng minh là có thể giảm đau trong vòng 24 giờ đầu tiên của một cơn Gout. Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ và nguy cơ tiềm ẩn.
  • Prednisolone dạng viên nén có thể mang lại hiệu quả giảm đau tương tự như NSAID và thường không dẫn đến các rối loạn tiêu hóa. Prednisolone là một loại corticosteroid được cho là an toàn, ít tác dụng phụ và có thể dùng lâu hơn 5 ngày liên tục.
  • Các loại thuốc giảm đau opioid, như codeine, hydrocodone và oxycodone thường không được khuyến cáo để điều trị các cơn đau liên quan đến bệnh Gout.
  • Các loại thuốc chống viêm không Steroid (NSAID) chẳng hạn như ibuprofen hoặc naproxen, có thể cải thiện các cơn đau liên quan đến bệnh Gout.
Bị gout thường đau ở đâu
Nên chú ý điều trị bệnh gout dứt điểm

Ưu điểm: Thuốc Tây y có thể đem lại hiệu quả trị bệnh nhanh chóng chỉ sau 2 -3 liều thuốc đầu tiên mà lại không quá tốn kém.

Nhược điểm: Thuốc Tây điều trị bệnh dạ dày thường chỉ cắt đi các triệu chứng tạm thời, chứ không có khả năng đi sâu vào gốc rễ của bệnh. Vì vậy, rất nhiều trường hợp tái phát bệnh sau một thời gian điều trị. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc Tây trong một thời gian dài có thể gây ra tác dụng phụ như buồn nôn, chóng mặt, sụt cân, chán ăn, mệt mỏi…hoặc có thể nghiêm trọng hơn như suy giảm hệ miễn dịch, suy gan, thận, gây tiểu đường…

Trong nhiều tài liệu YHCT vẫn còn lưu giữ nhiều bài thuốc dân gian điều trị gút hiệu quả. Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dưới đây:

  • Lá trầu không có chứa nhóm hoạt chất như: Eugenol, Chavicol, Chavibetol, Estragol… Tổ hợp các chất của nó có tác dụng như chất chống viêm khớp, phục hồi các hư tổn ở khớp, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm đau thần kinh. Chuẩn bị 100g lá trầu tươi, sau đó xắt nhuyễn ngâm vào trong một trái dừa xiêm vừa vạt nắp gáo. Nên chắt bớt một chút nước dừa ra để khỏi bị tràn khi cho lá trầu nhuyễn vào. Sau đó đậy nắp lại và ngâm đúng 30 phút, rồi chắt ra ly, uống một mạch.
  • Chuối hột có hai loại là chuối hột rừng và chuối hột nhà. Đây là loại quả có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút rất tuyệt vời. Dùng 3g chuối hột, 4g củ ráy, tỳ giải 2g, khổ qua 1g sao khô. Mỗi ngày dùng 10g pha với nước đun sôi để uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày.
  • Lá ổi non 20g, 100g đậu bắp, 100g lá sa kê. Đem các nguyên liệu rửa sạch, rồi sắc kỹ với 1,5 lít nước, để còn lại 1 lít nước. Dùng nước này uống dần hết trong ngày. Uống nước lá ổi, lá sa kê và đậu bắp hàng ngày cho đến khi cảm nhận được hiệu quả.
Bị gout thường đau ở đâu
Chữa bệnh gout bằng thuốc nam khá hiệu quả

Ưu điểm: Những bài thuốc sử dụng các loại thảo dược tự nhiên thường rất dễ thực hiện, hầu hết các nguyên liệu đều dễ kiếm, giá thành rẻ.

Nhược điểm: Nếu xét về mức độ hiệu quả lâu dài, những bài thuốc dân gian này không thể trị bệnh dứt điểm được, chúng chỉ có tác dụng giảm triệu chứng. Vì vậy, người bệnh hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây trong chữa trị bệnh gout, việc áp dụng viên uống hỗ trợ hạ axit uric, thanh lọc cơ thể cũng đang được áp dụng phổ biến. Người bệnh nên sử dụng một số sản phẩm có chứa thành phần sau đây:

  • Lá tía tô: Trị bệnh gout là một vị thuốc nam cho tác dụng điều trị bệnh khớp, bệnh gout rất hiệu quả
  • Hy thiêm: Có chứa chất đắng daturosid, orientin và 3.7 dimethylquercetin có trong cây hy thiêm giúp hạ nhanh nồng độ acid uric trong máu, rất tốt trong việc điều trị trị bệnh gút.
  • Thổ phục linh: Có vị thuốc có vị ngọt, tính bình nên được ứng dụng trong điều trị bệnh phong thấp, xương khớp, giải độc cơ thể.
  • Đậu xanh chứa nhiều chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm quá trình thoái hóa biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành axit uric trong cơ thể gây ra bệnh gout.
  • Bồ công anh (Lactuca indica L) chứa một lượng lớn chất terpenoid và polyphenol. Những chất này đi vào cơ thể sẽ giúp kháng viêm, làm giảm cơn đau nhức, sưng tấy, nóng đỏ tại các khớp bị cơn gút tấn công.

Theo đánh giá của chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội, tạo nên hiệu quả điều trị cao:

  • Sử dụng thảo dược đặc trị từ thiên nhiên, an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ
  • Cơ chế điều trị đặc biệt, song song tấn công triệu chứng và phục hồi cơ thể người bệnh, giảm đau nhanh, nâng cao chức năng xương khớp, hạn chế bệnh tái phát
  • Áp dụng công nghệ hiện đại trong chiết xuất thảo dược, lấy được 100% tinh chất, nâng cao chất lượng sản phẩm

Áp dụng công nghệ hiện đại Nano, các nhà nghiên cứu đã đưa những vị thảo dược đặc trị trên vào trong nhiều sản phẩm, trong đó có “Gut Metaherb“. Một trong những thành quả của sự kết hợp kỹ thuật hiện đại và lý thuyết YHCT. Sản phẩm bảo vệ sức khỏe này được các chuyên gia ở Viện Hàm lâm và Công nghệ Việt Nam đánh giá cao, cấp phép lưu hành trên thị trường bởi Bộ Y tế.

Bị gout thường đau ở đâu
Gut Metaherb giúp đẩy lùi bệnh gout hiệu quả

Như vậy tất cả những thông tin trong bài viết đã giúp người bệnh giải đáp được câu hỏi “Bệnh gout thường đau ở đâu?”. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về đầu bệnh hoặc sản phẩm bảo vệ sức khỏe xương khớp hãy nhanh chóng liên hệ với chuyên gia Metaherb để được giải đáp.

Có thể bạn quan tâm