Cho 5 ví dụ về cộng đồng

ADSENSE

Trả lời (0)

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Cho 5 ví dụ về cộng đồng

Cho 5 ví dụ về cộng đồng

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

TRƯỜNG THPT EAH’LEOTRƯỜNG THPT EAH’LEOTRƯỜNG THPT EAH’LEOTRƯỜNG THPT EAH’LEOGIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10.Giáo viên: Trần Thị Mai HiềnBÀI 13BÀI 13BÀI 13BÀI 13CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG.NỘI DUNG BÀI HỌCNỘI DUNG BÀI HỌCNỘI DUNG BÀI HỌCNỘI DUNG BÀI HỌC1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.1. Công đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.Thảo luận nhóm.Nhóm 1: ? Cộng đồng là gì?? Đặc điểm của cộng đồng?Nhóm 2: ?Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?? Ví dụ chứng minh.Nhóm 1 trả lời.a. Cộng đồng là gì?Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. Có những cộng đồng nào mà em biết?- Cộng đồng dân cư.- Cộng đồng làng xã- Cộng đồng dân tộc.- Cộng đồng ngôn ngữ.-Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài… Cộng đồng dân cư. Cộng đồng làng xã Cộng đồng lớp học.

Cộng đồng gia đình.

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài… Cộng đồng các y, bác sĩ ở bệnh viện. Cộng đồng các dân tộc ở miền núi phía bắc. Cộng đồng các dân tộc Khơ Me. Cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên.Cộng đồng kinh tế các quốc gia ASEAN.

b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc

sống con người.Nhóm 2 trả lờiCộng đồng có vai trò gì đối với con người? - Cộng đồng chăm lo cuộc sống cho cá nhân. - Cộng đồng đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển. - Cộng đồng giải quyết MQH giữa lợi ích riêng và lợi ích chung , giữa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ. - Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo sức mạnh cho cộng đồng.Chúng ta phải ứng xử như thế nào với những cộng đồng mà chúng ta tham gia?2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.Công dân phải có trách nhiệm gì đối với cộngđồng?a. Nhân nghĩa.Thế nào là nhân nghĩa?- Khái niệm.Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải. Nhân nghĩa có ý nghĩa với con người như thế nào?- Ý nghĩa+ Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn.+ Giúp người ta thêm yêu cuộc sống và có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn.Có biểu hiện gì để chúng ta nhận ra con người có nhân nghĩa?- Biểu hiện+ Lòng nhân ái yêu thương con người+ Luôn giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn+ Có lòng vị tha và cao thượng.

- Cộng đồng người sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự và có cùng phong tục, tập quán.

- Toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương.

Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. Vậy cộng đồng là gì? Ví dụ về cộng đồng? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?

Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi nội dung bài viết để có thêm các thông tin hữu ích.

Cộng đồng là gì?

Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

“Cộng đồng” là “một nhóm xã hội của các cơ thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung”. Trong cộng đồng người đó là kế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên, nhu cầu, nguy cơ và một số điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và sự thống nhất của các thành viên trong cộng đồng.

Các yếu tố tạo nên tính cộng đồng là gì?

Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4 yếu tố sau:

– Tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm soát các mối quan hệ cá nhân;

– Có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể;

– Có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc dấn thân thực hiện các giá trị xã hội được cả xã hội ngưỡng mộ;

– Có ý thức đoàn kết tập thể.

Như vậy Cộng đồng được hình thành trên cơ sở các mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên cơ sở tình cảm là chủ yếu; ngoài ra còn có các mối liên hệ tình cảm khác.

Cộng đồng có sự liên kết cố kết nội tại không phải do các quy tắc rõ ràng thành văn, mà do các quan hệ sâu hơn, được coi như kà một hằng số văn hóa.

Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người

– Chăm lo cuộc sống của cá nhân.

– Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.

– Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ.

– Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

Ví dụ 1:  Tất cả các sinh vật sống trên cây chết có thể coi là một cộng đồng. Nhiều loài sâu, côn trùng, chuột chũi, rêu, nấm,… đều sẽ trú ngụ ở đó và chui vào các hốc khác nhau.

Ví dụ 2:  Nấm là loài hoại sinh và sẽ phân hủy các chất hữu cơ đã chết.

Ví dụ 3: Cuộc sống trong ao có thể là một cộng đồng gồm cá, tôm tép, bèo, cua, ốc..

Ví dụ 4: Một nhóm Phật tử gặp gỡ và tụng kinh cùng nhau. … Một nhóm người sống cùng nhau hoặc ở cùng địa phương hoặc có chung sở thích hoặc ý thức về danh tính.

Trách nhiệm của công dân đối với cộng động

Nhân nghĩa

– Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo điều phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.

– Biểu hiện nhân nghĩa:  

+ Nhân ái thương yêu giúp đỡ nhau   

+ Nhường nhịn đùm bọc nhau  

+ Vị tha bao dung độ lượng

– Ý nghĩa nhân nghĩa:   

+ Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp   

+ Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.   

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

– Rèn luyện lòng nhân nghĩa:   

+ Kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà cha mẹ   

+ Quan tâm giúp đỡ mọi người   

+ Cảm thông, bao dung, độ lượng vị tha   

+ Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa.

Hòa nhập

– Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. – Rèn luyện sống hòa nhập:     

+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo và mọi người xung quanh.    

+ Không lánh xa, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác

Hợp tác

– Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

– Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

– Hình thức: Song phương, đa phương, toàn diện từng lĩnh vực.