Đóng thóp sớm là gì

Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi đầu non mềm, có chỗ phập phồng nhẹ gọi là “thóp”. Các thầy thuốc nhi khoa trước khi hỏi về triệu chứng bệnh của trẻ, việc đầu tiên là sờ tay vào thóp để sơ bộ hiểu được tình hình phát triển và sức khỏe của trẻ. Thóp là cửa đỉnh đầu, được chia thành 2 phần thóp trước và thóp sau, giữ chức năng quan trọng trong việc bảo vệ não trước áp suất bên ngoài. Việc thóp đóng sớm hay đóng muộn đều có thể do nguyên bệnh lý. Cho nên cần có sự tư vấn của bác sĩ mới biết được chính xác tình trạng phát triển, vận động của trẻ.

Nhận được thư của độc giả ha_quynh bày tỏ niềm vui: “Bo nhà em từ khi mới sinh thóp đã khá bé. Bây giờ mới 8 tháng thóp con đã liền rồi. Em tự hào lắm. Gặp ai em cũng khoe vì cho rằng trẻ con thóp càng to thì càng yếu, liền càng sớm chứng tỏ bé cứng cáp, đủ canxi”.

Thế nhưng, đằng sau đó lại thêm nỗi lo khi một người bạn nói: "Bo liền thóp sớm thế này là não hết phát triển rồi". Điều này đã khiến bà mẹ trẻ hết sức lo lắng. Câu chuyện nhỏ này cũng thu hút được sự quan tâm của các phụ huynh khác có con nhỏ khác. Vậy thực hư vấn đề này là như thế nào?

Bài liên quan: 

Trẻ "tý toáy" vùng kín, có đáng lo?

8 dấu hiệu trẻ sơ sinh thông minh

Cho bé trai ăn đậu là thành..."gay"?

"Ra là bố mà con tưởng đứa nào!"

Trao đổi với chúng tôi, PGS – TS Ninh Thị Ứng (Nguyên Trưởng khoa Thần kinh – Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết: “Phụ huynh nói con 8 tháng tuổi đã liền thóp nhưng chưa nói khám bác sĩ hay chưa. Tuy nhiên, phải xem đứa trẻ 8 tháng tuổi đã biết làm gì, biết lạ hay quen chưa. Việc cần thiết là đưa đứa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa thần kinh nhi để kiểm tra, đo kích thước vòng đầu và đánh giá khả năng vận động của trẻ xem có phù hợp lứa tuổi không”.

Theo bác sĩ Ứng, có những bé liền thóp sớm nhưng não vẫn đang tiếp tục phát triển, vòng đầu vẫn có thể to thêm. “Với đứa trẻ, có kích thước vòng đầu không phù hợp lứa tuổi thì có thể bị chậm phát triển”, bác sĩ Ứng nhấn mạnh.

Trong những năm đầu đời, các phụ huynh cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt, để đảm bảo cân nặng của bé phù hợp với tuổi. Việc đảm bảo cân đối dinh dưỡng, ăn thức ăn nhiều can xi sẽ đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. Khi cân nặng phù hợp lứa tuổi thì kích thước vòng đầu, hộp sọ sẽ lớn lên và não phát triển.

Đóng thóp sớm là gì


Đóng thóp sớm là gì

NHỮNG BỆNH LÝ THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG THÓP ĐÓNG TRỄ:

loạn sản sụn

hội chứng Down

tăng áp lực nội sọ

tật đầu to gia đình

còi xương

Đóng thóp sớm là gì

Đóng thóp sớm là gì

loạn sản sụn

Thóp trẻ sơ sinh mặc dù chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ, nhưng lại là một bộ phận cực kỳ quan trọng có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của trẻ.

Menu xem nhanh:

1
  • 1. Thóp trẻ sơ sinh là gì?
  • 2. Thóp của trẻ sơ sinh khi nào đóng?
    • 2.1 Thóp trẻ sơ sinh đóng sớm có nguy hiểm gì?
    • 2.2 Thóp trẻ sơ sinh phập phồng có sao không?
  • 3. Kiểm tra tình trạng sức khỏe của bé qua thóp

1. Thóp trẻ sơ sinh là gì?

Đóng thóp sớm là gì

Thóp trẻ sơ sinh là chỗ xương chưa che kín hết hộp sọ của trẻ

Trẻ sơ sinh khi sinh ra có 2 thóp. Thóp trước hình tứ giác được giới hạn bởi 2 xương đỉnh và 2 xương trán. Thóp sau hình tam giác giới hạn bởi 2 xương đỉnh và xương chẩm.

Thóp trước thường có diện tích lớn hơn thóp sau và thời gian đóng thóp (thóp đầy) lâu hơn thóp sau.

Thóp có chức năng vô cùng quan trọng: giúp bảo vệ cho não bộ của bé trước áp suất bên ngoài. Khi bé sinh ra vốn đã phải chịu một lực ép chặt từ tử cung của người mẹ để chui ra ngoài. Nếu không có các khoảng hở đàn hồi bé sẽ bị đau, và có thể gây chảy máu trong não, trong vùng mắt và màng xương. Khi bé trào đời, giai đoạn sơ sinh con dễ bị ngã, bị thường ở đầu, thóp có tác dụng như chiếc đêm khi bé ngã, bảo vệ con khỏi chấn thương não.

2. Thóp của trẻ sơ sinh khi nào đóng?

Thóp sau thường đóng sớm hơn so với thóp trước. Thường khoảng 4 tháng sau khi sinh là thóp sau có thể đã khép kín (đóng lại). Thóp sau thường có kích thước bé rất nhỏ bằng đầu móng tay.

Thóp trước có kích thước lớn hơn thóp sau và cũng lâu khép (đóng) lại hơn so với thóp sau. Thóp trước có kích thước khoảng 2,5X2,5 cm, sau khi sinh khoảng 2-3 tháng, thóp sẽ tăng lên theo sự tăng trưởng chu vi đầu của trẻ, về sau dần dần thu nhỏ lại, thông thường gần 14 tháng là thóp có thể đóng lại. Đến 24 tháng khoảng 96% trẻ đã đóng thóp kín.

Đóng thóp sớm là gì

Thường khoảng 4 tháng sau khi sinh là thóp sau có thể đã khép kín

2.1 Thóp trẻ sơ sinh đóng sớm có nguy hiểm gì?

Thóp đóng quá sớm đặc biệt là thóp trước đóng sớm có thể biểu hiện các bệnh lý về não, xương đầu của trẻ cốt hóa sớm,… Phụ huynh nên cho con đi khám để bác sĩ chẩn đoán đúng.

Thóp đóng muộn có đáng lo không?

Khi trẻ đã hơn 24 tháng tuổi mà thóp vẫn chưa đóng hết (thóp đóng muộn), mẹ nên cho bé đi kiểm tra vì có thể do xương chậm cốt hóa do chức năng tuyến giáp kém, bé bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng hoặc não to lên khác thường gây ra.

2.2 Thóp trẻ sơ sinh phập phồng có sao không?

Thóp bình thường: bằng phẳng và phập phồng theo nhịp đập của mạch tim. Dùng đầu ngón tay sờ lên thóp có cảm giác mềm mềm và ở dưới trống rỗng.

Hiện tượng thóp phập phồng là do thóp là vùng não của bé tạm thời chưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3 lớp vỏ bọc, giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thực hiện vai trò giảm chấn động cho bé.

Thóp hoàn toàn không tham gia vào hoạt động hô hấp. Thóp phập phồng cũng có thể gặp ở các bé có thóp rộng như còi xương, dãn não thất, tăng áp lực nội sọ… Đối với các trẻ tăng trưởng bình thường, đa phần sẽ không nhìn thấy thóp phồng. Vì vậy nếu thấy thóp của trẻ phập phồng nhiều, nhĩn rõ, mẹ nên cho bé đi kiểm tra với bác sĩ nhi khoa cho an tâm nhé.

3. Kiểm tra tình trạng sức khỏe của bé qua thóp

Đóng thóp sớm là gì

Khi kiểm tra thóp các bác sĩ còn căn cứ vào hình dạng, kích cỡ đầu của bé để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất.

Có thể sờ tay vào thóp trẻ là điều cần làm để kiểm tra tình trạng sức khỏe của trẻ, nhưng khi sờ cần nhẹ nhàng, thích hợp, không nên quá mạnh tay khiến trẻ sợ và số lần sờ cũng tùy thuộc vào thái độ và sức khỏe của trẻ.

Nếu thóp trước trở nên đầy đặn, thậm chí phồng lên, chứng tỏ áp suất trong đầu tăng lên cao (gọi là tăng áp lực nội sọ), phần nhiều thấy trong các bệnh như huyết áp, viêm màng não, não úng thủy …

Nếu thóp trước lõm xuống thì đó là do trẻ bị mất nước do nôn, tiêu chảy, suy dinh dưỡng nặng gây nên.

Tuy nhiên khi kiểm tra thóp các bác sĩ còn căn cứ vào hình dạng, kích cỡ đầu của bé để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất.

Có một số người cho rằng đầu trẻ to, thóp rộng là thông minh, đó là một nhận thức phiến diện, khi thấy đầu trẻ to, thóp to rộng thì cần cảnh giác.

Chuyên khoa Nhi Thu Cúc quy tụ nhiều bác sĩ nhi và nhi sơ sinh giỏi, sẽ trực tiếp thăm khám tận tình – hạn chế kháng sinh cho con. Hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, giúp phát hiện sớm và chẩn đoán bệnh cho độ chính xác cao. Phục vụ tận tình chu đáo. Chi phí hợp lý.

Thóp trước hình gì?

Thóp trước là vùng có hình tứ giác ở phía trước đầu của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nằm giữa 2 đường tăng trưởng (khớp sọ) nơi các xương sọ giao nhau. Về mặt giải phẫu, thóp ở trẻ em là các khoảng trống được che phủ bởi màng xơ đàn hồi.

Thóp trẻ sơ sinh có tác dụng gì?

Chức năng của thóp trẻ sơ sinh Hệ thống các thóp thường kết hợp với đường nối tính đàn hồi giữa các xương hộp sọ. Chúng đảm nhiệm một chức năng rất quan trọng. Đó là bảo vệ cho não của trẻ tránh khỏi những tác dụng của các ngoại lực. Cũng như hạn chế ảnh hưởng của các áp lực bên ngoài lên bộ não.

Đầu trẻ sơ sinh bảo lâu thì cũng?

Trong những tháng đầu đời, xương sọ bé sẽ dần phát triển và thời gian đóng thóp kín hoàn toàn thường trước 24 tháng. Với những trường hợp bé sau 2 tuổi nhưng vẫn còn thóp phía trước thì cha mẹ nên đưa bé đi thăm khám để các bác sĩ kiểm tra, đánh giá cụ thể tình trạng của bé.

Tài sao lại có thóp trên đầu trẻ sơ sinh?

Thóp có chức năng vô cùng quan trọng: giúp bảo vệ cho não bộ của trước áp suất bên ngoài. Khi bé sinh ra vốn đã phải chịu một lực ép chặt từ tử cung của người mẹ để chui ra ngoài. Nếu không các khoảng hở đàn hồi sẽ bị đau, và thể gây chảy máu trong não, trong vùng mắt và màng xương.