Gạo đang nấu trong nồi cơm nóng dần lên là vì

Dùng nồi cơm điện nấu cơm, chỉ cần cho gạo đã vo rồi vào trong nồi, đổ vào một lượng nước thích hợp, cắm dây vào nguồn điện, ấn công tắc xuống, đèn báo sáng lên, nồi cơm điện bắt đầu làm việc. Đến khi gạo chín thành cơm, đèn báo tự động tắt, một đèn báo giữ nhiệt khác sáng lên, chỉ rõ trong nồi đang ở trạng thái giữ nhiệt. Bất kể bao nhiêu lâu, nhiệt độ cơm trong nồi trước sau vẫn duy trì giữa 60 – 70°C, không hề nguội lạnh.

Chúng ta biết rằng, nhiệt lượng cần đến khi nồi cơm điện nấu cơm là do dây mai so phát ra sau khi thông điện. Cái đó cũng cùng một nguyên lí với nấu cơm bằng bếp điện. Song, nồi cơm điện có thể tự động nấu cơm, giữ nhiệt và vì nhờ có thêm hai công tắc điều khiển tự động lắp trong nồi: một cái là công tắc hạn chế nhiệt độ tự động, một cái khác là công tắc giữ nhiệt tự động.

Sau khi thông điện, nhiệt độ của nước và gạo trong nồi cơm điện dần dần lên cao. Trước khi hạt gạo nấu thành cơm chín, do trong nồi có một lượng nước, cho dù nước sôi lên, nhiệt độ của nó cũng giữ ở khoảng 100°C. Còn khi hạt gạo trong nồi dần dần mềm đi, sấy khô thành cơm chín, nhiệt độ mới có thể lên cao, vượt quá 100°C. Khi đạt tới 103°C, công tắc hạn chế nhiệt độ được thiết kế ở nhiệt độ đó, sẽ tự động cắt rời dây mai so với nguồn điện, nhiệt độ trong nồi liền hạ xuống dần dần.

Khi nhiệt độ trong nồixuống tới 60°C, công tắc giữ nhiệt bật lên, dây mai so lại được nối thông với nguồn điện, nhiệt độ trong nồi lại từ từ tăng lên; nhiệt độ lên đến 70°C, công tắc giữ nhiệt lại tự động cắt rời dây mai so với nguồn điện, nhiệt độ trong nồi lại từ từ hạ xuống, đến 60°C, công tắc giữ nhiệt lại hoạt động trở lại, lại nối thông nguồn điện… Công tắc giữ nhiệt hoạt động tuần hoàn lặp đi lặp lại như vậy làm cho nhiệt độ trong nồi luôn giữ ở mức 60 – 70°C, vừa đúng thoả mãn nhu cầu giữ nhiệt.

Công tắc hạn chế nhiệt độ và công tắc giữ nhiệt đảm nhận vai trò quan trọng trong nồi cơm điện đều do tấm lưỡng kim tổ thành. Một mặt của tấm lưỡng kim là hợp kim sắt – niken, mặt kia là hợp kim đồng – niken, dùng phương pháp cơ học cố định chúng vào với nhau, ở tình trạng cùng một nhiệt độ, phía hợp kim đồng – niken dễ giãn nở vì nhiệt hơn phía hợp kim sắt – niken. Như vậy khi nhiệt độ lên cao, tấm lưỡng kim liền cong về phía khó giãn nở, xuất hiện sự uốn cong. Một khi nhiệt độ xuống thấp, tấm lưỡng kim lại phục hồi dạng cũ. Lợi dụng đặc trưng này của tấm lưỡng kim để nó sinh ra uốn cong tại một nhiệt độ đặc biệt định sẵn thì có thể dùng làm công tắc tự động nối thông nguồn điện.

Twitter Facebook LinkedIn

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?


Gạo đang nấu trong nồi cơm nóng dần lên là vì


+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.Bạn đang xem: Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên

+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.

Bạn đang xem: Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên


Gạo đang nấu trong nồi cơm nóng dần lên là vì


gạo đang nấu trong nồi và gạo đang sát đều nóng lên hỏi về mật thay ddoir nhiệt năng thì có j giống và khác nhau trong 2 hiện tượng trên

giống nhau: nhiệt năng đầu tăng

khác nhau: khi nấu, nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do thực hiện công

1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao

2. gạo đang nấu trong nồivà gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên

3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây

a) tính công kéo vật ,độcao đưa vậtlên và côngsuất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể

b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặtphẳng nghiêng

4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,

Dũngdùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:

a) lực kéo và độ cao nâng vật lên

b) tính côngkéo vật

c) tính công suất của dũng

GIÚP MÌNH ĐI MN ƠIIII

Lớp 8 Vật lý 0 0 Gửi Hủy

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xay xát đều nóng lên.Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên? giải hộ đag cần gấp !!

Lớp 8 Vật lý Chương II- Nhiệt học 2 0 Gửi Hủy

giống nhau:

+ đều làm cho nhiệt lượng của gạo tăng lên

khác nhau:

+ gạo đang nấu trong nồi nóng lên là do hình thức truyền nhiệt

+ gạo đang xát nóng lên gọi là hình thức thực hiện công

Đúng 0 Bình luận (0)

+ Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

+ Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do nhận công.

Đúng 0
Bình luận (0)

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xay xát đều nóng lên.Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên? giải hộ đag cần gấp !!

Lớp 8 Vật lý Chương II- Nhiệt học 2 0 Gửi Hủy

Gạo đang nấu nóng lên là do truyền nhiệt còn gạo đang xát nóng lên là do thực hiện công

Đúng 0
Bình luận (0)

+ Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

+ Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do nhận công.

Xem thêm: Nhìn Vào Việc Iphone 5 Ra Mắt Ngày Nào, Iphone 5 (Thế Hệ 6) Ra Mắt

Đúng 0
Bình luận (0)

lý 8

a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?

b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?

c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?

d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?

Lớp 8 Toán 1 0 Gửi Hủy

c) giống: đều thay đổi nhiệt độ

khác: gạo đang xát:quá trình thực hiện công

gạo đang nấu: quá trình truyền nhiệt

Đúng 0
Bình luận (0)

Lí 8. Cần gấp- Ai nhanh+đúng 3tiks

a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?

b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?

c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?”

d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?

Lớp 8 Toán 2 0 Gửi Hủy

Mình làm theo cảm nghĩ nhé

a, Không được vì:

- Áp suất bên ngoài và trong nồi sẽ thay đổi

-Nước sẽ dẫn nhiệt vào miếng bắc nồi

b,Theo như sự truyền nhiệt "đối lưu" đã được học lớp nước dưới cùng sau khi bị đun nóng sẽ đẩy lên trên mà nếu như dây đun để bên trên sẽ bức xạ với nước nóng

c,Gạo đang nấu trong nồi vừa nóng vừa có sự giãn nở về thể tích do các hạt nhân nguyên tử chuyển động nhanh dần khác với xát đều nóng lên

d,Vì nếu như bỏ đá vào trước cốc nước sẽ bị lạnh , khi này sau khi cho đường vào các phân tử đường gặp lạnh sẽ chuyển động chậm hơn và xem vào các phân tử nước lâu hơn nên đường lâu tan

Đúng 0
Bình luận (0)

a) không nên. Vì nước dẫn nhiệt tốt nên Quỳnh sẽ bị bỏng

c) chúng điều nóng lênnhưng một cái là do ma sát

d) vì độ hòa tan của đường phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Do đó niếu bỏ đá lạnh vào trước thì nhiệt độ giảm, làm độ hòa tan của đường giảm, kết quả là nước chanh không đủ ngọt

mình cũng không biết nhiều lắm, nếu sai câu nào thì cho mình xin lỗi

Đúng 0
Bình luận (0)

Lí 8. Cần gấp- Ai nhanh+đúng 3tiks

a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?

b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?

c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?”

d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?

Lớp 8 Toán 0 0 Gửi Hủy

1. Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.

2. Vì sao bánh xe đạp có vỏ và ruột làm bằng cao su, được bơm căng nhưng sau một thời gian lại bị mềm dù ruột xe không bị hư hỏng?

Lớp 8 Vật lý Chương II- Nhiệt học 2 0 Gửi Hủy

1. Nhiệt năng của chúng đều tăng lên.

-Gạo đang nấu trong nồi : nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt.

-Gạo đang xay xát : nhiệt năng thay đổi do thực hiện công.

Đúng 0
Bình luận (0)

2. Do phân tử vỏ cao su và phân tử ruột cao su có khoảng cách nên không khí trong bánh xe đã di chuyển xen vào các khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên sau 1 thời gian bánh xe sẽ bị mềm dù ruột xe không bị hư.

Đúng 0
Bình luận (0)

cau 1:Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.

câu 2: Gạo đang nấu trong nồi gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?

câu 3:Bỏ một cục đường phèn cào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. tại sao?

Lớp 8 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0 Gửi Hủy

đổi:4,5km=4500m

nửa giờ=0,5h=1800s

công của con ngựa để kéo xe là

A=F.s=80.4500=360000(J)

công suất trung bình của con ngựa là

P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

Đúng 0
Bình luận (0)

3,