Giải bài tập toán 6 tập 2 sgk trang 75 năm 2024

Toán lớp 6 Luyện tập 2 trang 75 Bảng thống kê và biểu đồ tranh là lời giải bài SGK Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 2 Toán lớp 6 trang 75

Luyện tập 2 (SGK trang 76 Toán 6): Biểu đồ tranh ở bên trái cho biết món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp.

Lập bảng thổng kê biểu diễn số lượng học sinh trong lớp ưa thích mỗi món ăn

Phở

😊 😊

Bánh mì

😊 😊 😊 😊

Bún

😊

Xôi

😊 😊

Hướng dẫn giải

- Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu bao gồm các hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó.

- Vẽ biểu đồ tranh:

+ Biểu đồ tranh thường có hai cột:

Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.

Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng.

+ Ghi tên biểu tượng thay thế đủ số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.

Lời giải chi tiết

Quan sát biểu đồ tranh ta có:

Số lượng học sinh trong lớp yêu thích phở là:

  1. 2 = 10 (học sinh)

Số lượng học sinh trong lớp yêu thích bánh mì là:

  1. 4 = 20 (học sinh)

Số lượng học sinh trong lớp yêu thích bún là:

  1. 1 = 5 (học sinh)

Số lượng học sinh trong lớp yêu thích phở là:

  1. 2 = 10 (học sinh)

Ta có bảng thống kê sau:

Tên món ăn

Phở

Bánh mì

Bún

Xôi

Số lượng học sinh

10

20

5

10

----> Câu hỏi tiếp theo: Vận dụng trang 75 SGK Toán lớp 6

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 2 Toán lớp 6 trang 75 Bảng thống kê và biểu đồ tranh cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 9: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Giải Toán lớp 6 Luyện tập chung trang 75 bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, được biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung trang 75 Chương 3: Số nguyên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 75 tập 1

Bài 3.44

Cho P = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)

  1. Xác định dấu của tích P
  1. Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?

Hướng dẫn giải:

Cách nhận biết dấu của tích:

(+).(+) → (+)

(+).(-) → (-)

(-).(+) → (-)

(-).(-) → (+)

a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.

- Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.

Gợi ý đáp án:

  1. Thấy P có 5 thừa số mang dấu âm nên P có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy P mang dấu âm.
  1. Nếu đổi dấu 3 thừa số của P thì P gồm 3 thừa số mang dấu dương và 2 thừa số mang dấu âm. Do đó P mang dấu dương vì tích của 2 thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.

Vậy tích P đổi dấu.

Bài 3.45

Tính giá trị của biểu thức:

  1. (-12).(7 - 72) - 25.(55 - 43)
  1. (39 - 19) : (-2) + (34 - 22).5

Hướng dẫn giải:

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Gợi ý đáp án:

  1. (-12). (7 - 72) - 25. (55 - 43)

\= (-12). (- 65) - 25. 12

\= 12. 65 – 12. 25

\= 12. (65 - 25)

\= 12. 40

\= 480

  1. (39 - 19) : (- 2) + (34 - 22). 5

\= 20 : (- 2) + 12. 5

\= - 10 + 60

\= 60 - 10

\= 50.

Bài 3.46

Tính giá trị của biểu thức:

A = 5ab - 3(a+b) với a = 4, b = -3

Hướng dẫn giải:

- Thay giá trị đã cho vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc bỏ ngoặc.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Gợi ý đáp án:

Thay a = 4, b = - 3 vào biểu thức A ta được:

A = 5ab - 3(a + b)

\= 5.4. (-3) - 3. [4 + (-3)]

\= 20. (-3) – 3. (4 – 3)

\= - 60 – 3. 1

\= - 60 – 3

\= - (60 + 3)

\= - 63.

Bài 3.47

Tính một cách hợp lí:

  1. 17.[29 - (-111)] + 29.(-17)
  1. 19.43 + (-20).43 - (-40)

Hướng dẫn giải:

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Gợi ý đáp án:

  1. 17. [29 - (-111)] + 29. (-17)

\= 17. [29 + 111] - 29.17

\= 17. (29 + 111 - 29)

\= 17. [111 + (29 – 29)]

\= 17. (111 + 0)

\= 17. 111

\= 1 887

  1. 19.43 + (-20).43 - (-40)

\= 43. [19 + (-20)] + 40

\= 43. (20 – 19)

\= 43. (-1) + 40

\= - 43 + 40

\= - (43 – 40)

\= - 3

Bài 3.48

  1. Tìm các ước của 15 và các ước của -25
  1. Tìm các ước chung của 15 và -25

Hướng dẫn giải:

Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Gợi ý đáp án:

  1. Tìm các ước của 15

Ta có 15 = 3. 5

Các ước nguyên dương của 15 là: 1; 3; 5; 15

Do đó tất cả các ước của 15 là: - 15; - 5; - 3; - 1; 1; 3; 5; 15

* Tìm các ước của 25

Ta có: Các ước nguyên dương của 25 là: 1; 5; 25

Do đó tất cả các ước của - 25 là: - 25; - 5; - 1; 1; 5; 25.

  1. Các ước chung nguyên dương của 15 và 25 là: 1; 5

Do đó các ước chung của 15 và - 25 là: - 5; -1; 1; 5.

Bài 3.49

Sử dụng các phép tính với số nguyên để giải bài toán sau:

Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm như sau:

  • Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng.
  • Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng.

Tháng vừa qua một công nhân làm dược 230 sản phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?