Hay chọn phương án ghép đúng nhất: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.11 KB, 35 trang )

TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015

ÔN TẬP HỌC KÌ I
Caâu 1. Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau : Tin học là
A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử ( * )
B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin
C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử
D. Lập chương trình cho máy tính
Caâu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu
được trong xã hội hiện đại vì :
A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin ( * )
B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó
C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông
tin.
D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác
Caâu 3. Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào
Động cơ hơi nước
C. Máy phát điện
A. Máy điện thoại
B. Máy tính điện tử ( * )
Caâu 4. Hãy chọn phương án ghép đúng : Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành
A. Nghiên cứu máy tính điện tử
B. Sử dụng máy tính điện tử
C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin
D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng ( * )
Caâu 5. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A. Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng
B. Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng
C. Giá thành máy tính ngày càng tăng (*)
D. Tốc độ máy tính ngày càng tăng
Caâu 6. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau


A. Một byte có 8 bits . ( * )
C. Dữ liệu là thông tin .
B. RAM là bộ nhớ ngoài.
D. Đĩa mềm là bộ nhớ trong .
Caâu 7. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
A. 8 bytes = 1 bit .
B. CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi .
C. Đĩa cứng là bộ nhớ trong
D. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính . ( * )
Caâu 8. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
A. Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 .
B. Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 và 6 chữ cái A , B , C , D , E , F .
(
*)
C. Hệ thập lục phân sử dụng 2 chữ số từ 0 và 1.
D. Hệ thập lục phân sử dụng 7 chữ cái I , V , X , L , C , D . M
Caâu 9. Chọn câu đúng
A. 1MB = 1024KB ( * )
C. 1KB = 1024MB
B. 1B = 1024 Bit
D. 1Bit= 1024B
Caâu 10. Hãy chọn phương án ghép đúng : mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình
A. Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính
B. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được
(*)
C. Chuyển thông tin về dạng mã ASCII
D. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được
Trang 1



TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
Caâu 11. Hãy chọn phương án ghép đúng : 1 KB bằng
A. 210 bit
C. Cả A và B đều sai
B. 1024 byte
(*)
D. Cả A và B đều đúng
Caâu 12. Chọn phát biểu sai trong các câu sau
A. Máy tính xử lí đồng thời nhiều byte chứ không xử lí từng byte .
(*)
B. Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến .
C. Máy tính xử lí đồng thời một dãy bit chứ không xử lí từng bit .
D. Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa thông tin vào và lấy thông tin ra .
Caâu 13. Mùi vị là thông tin
A. Dang phi số
B. Dạng số
C. Chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lý được ( * )
D. Vừa là dạng số vừa là dạng phi số
Caâu 14. Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit ?
A. Đơn vị đo khối lượng kiến thức
B. Chính chữ số 1
C. Đơn vị đo lượng thông tin ( * )
D. Một số có 1 chữ số
Caâu 15. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là :
A. 256 ( * )
C. 512
B. 128
D. 255
Caâu 16. 1 byte bằng bao nhiêu bit ?
A. 2 bit


C. 8 bit ( * )
B. 10 bit
D. 16 bit
Caâu 17. Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 31 “ trong hệ thập phân ?
A. 1101010
C. 0011111 ( * )
B. 1010010
D. 1100110
Caâu 18. Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 65 “ trong hệ thập phân ?
A. 11010111
C. 10010110
B. 01000001 ( * )
D. 10101110
Caâu 19. Dãy 10101 ( trong hệ nhị phân) biểu diễn số nào trong hệ thập phân
A. 21
B. 98
C. 39
D. 15
(*)
Caâu 20. Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 2 ” trong hệ thập phân ?
A. 00
B. 01
C. 10
D. 11
Caâu 21. Biểu diễn thập phân của số Hexa “ 1EA ” là : ( có nghĩa là 1EA có giá trị bằng bao nhiêu )
A. 250
C. 490 (*)
B. 700
D. 506
Caâu 22. Biểu diễn thập phân của số HEXA “ 2BC ” là : ( có nghĩa là 2BC có giá trị bằng bao nhiêu )


A. 250
B. 490
C. 506
D. 700
(*)
Caâu 23. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
A. Hệ nhị phân sử dụng các chữ số 1 và 2 .
B. Hệ thập phân sử dụng các chữ số từ 0 đến 9 và A, B, C, D, E, F .
C. RAM là bộ nhớ trong , là nơi có thể ghi , xoá thông tin trong lúc làm việc ( * )
D. ROM là bộ nhớ trong , là nơi có thể ghi , xoá thông tin trong lúc làm việc
Caâu 24. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
A. Bộ nhớ trong bao gồm : các loại đĩa cứng , đĩa mềm , …
B. Bộ nhớ ngoài bao gồm : RAM và ROM , …
C. RAM là bộ nhớ trong , tồn tại tạm thời trong quá trình máy hoạt động . ( * )
D. ROM là bộ nhớ có thể đọc , ghi , sửa, xóa tùy ý .
Trang 2


TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
Caâu 25. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
A. CPU là bộ nhớ .
B. Một byte có 8 bits . (*)
C. RAM là bộ nhớ ngoài.
D. Đĩa mềm là bộ nhớ trong .
Caâu 26. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
A. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính . (*)
B. CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi .
C. Đĩa cứng là bộ nhớ trong .
D. 8 bytes = 1 bit .
Caâu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng :


A. Máy tính dùng hệ đếm La Mã để biểu diễn số
B. Bộ nhớ là thành phần phải có của mọi máy tính (*)
C. Màn hình và bàn phím là các thiết bị không quan trọng của một máy tính
D. Cả 2 câu A_, B_ đều đúng .
Caâu 28. Chọn câu phát biểu đúng nhất . Thiết bị ra là :
A. Màn hình
C. Máy in
B. Bàn phím.
D. Cả 2 câu A_ và C_ đều đúng .
Caâu 29. Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau
A. Các thiết bị ra gồm : bàn phím , chuột, loa .
B. Các thiết bị ra gồm : bàn phím , màn hình , máy in .
C. Các thiết bị vào gồm : bàn phím , chuột , máy quét hình ( máy Scan ) . (*)
D. Các thiết bị vào gồm : bàn phím , chuột , màn hình .
Caâu 30. Hãy chọn phương án ghép đúng : Hiện nay dung lượng thông thường của đĩa mềm là
A. 3 MB
C. 1.44 KB
B. 1.44 MB (*)
D. 2.44 MB
Caâu 31. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:
A. CPU ,bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra (*)
B. Bàn phím và con chuột
C. Máy quét và ổ cứng
D. Màn hình và máy in
Caâu 32. Các thành phần chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính thường gồm :
A. CPU và bộ nhớ (trong/ngoài)
B. Thiết bị vào và ra
C. Màn hình và máy in
D. Cả 2 câu A_, B_ đều đúng (*)
Caâu 33. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm


A. Thanh ghi và ROM
B. Thanh ghi và RAM
C. ROM và RAM (*)
D. Cache và ROM
Caâu 34. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : ROM là bộ nhớ dùng để
A. Chứa hệ điều hành MS DOS
B. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào
C. Chứa các dữ liệu quan trọng
D. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường
không thay đổi được (*)
Caâu 35. Hãy chọn phương án đúng nhất :Hệ thống tin học gồm các thành phần :
A. Người quản lí, máy tính và Internet
B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm (*)
C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu
D. Máy tính, mạng và phần mềm
Trang 3


TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
Caâu 36. Chọn phát biểu sai trong các câu sau
A. Máy tính xử lí đồng thời nhiều byte chứ không xử lí từng byte . (*)
B. Máy tính xử lí đồng thời một dãy bit chứ không xử lí từng bit .
C. Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến .
D. Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa thông tin vào và lấy thông tin ra .
Caâu 37. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong .
B. Các thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ngoài sẽ không mất khi tắt máy.
C. Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ
liệu đang xử lí .
D. Bộ nhớ trong dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ ngoài (*)


Caâu 38. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Bộ nhớ ngoài sẽ bị mất khi tắt máy hay cúp điện đột ngột . ( * )
B. Bộ nhớ ngoài thường là đĩa cứng , đĩa mềm , đĩa Compact .
C. CPU gồm hai bộ phận : bộ điều khiển ( CU - Control Unit ) và bộ số học / lôgic ( ALU Arithmetic / Logic Unit ) .
D. Phần cứng máy tính bao gồm :Bộ xử lí trung tâm(CPU), bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị
vào/ra .
Caâu 39. Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính đã học, hãy cho biết quá trình xử lý thông tin thực hiện theo
quy trình nào trong những quy trình dưới đây (hay thứ tự các thao tác ở phần khái niệm hệ
thống tin học) :
A. Xử lý thông tin --> Xuất dữ liệu --> Nhập ; Lưu trữ thông tin
B. Nhập thông tin --> Xử lý thông tin --> Xuất ; Lưu trữ thông tin (*)
C. Nhập thông tin --> Lưu thông tin --> Xuất ; Xử lý thông tin
D. Xuất thông tin --> Xử lý dữ liệu --> Nhập ; Lưu trữ thông tin
Caâu 40. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Việc tổ chức thông tin ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi thông tin giữa bộ nhớ ngoài với bộ
nhớ trong được thực hiện bởi một chương trình hệ thống gọi là hệ điều hành .
B. Máy quét là thiết bị để đưa hình ảnh vào máy tính .
C. Webcam là thiết bị dùng để đưa hình ảnh từ máy tính ra bên ngoài . (*)
D. Chuột là một thiết bị điều khiển dạng trỏ .
Caâu 41. Bộ nhớ nào sau đây có tốc độ truy cập dữ liệu nhanh nhất
A. ROM
C. Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)
B. RAM
D. Thanh ghi (Register) ( * )
Caâu 42. Lệnh máy tính không chứa các thành phần nào sau đây ?
A. Mã của thao tác cần thực hiện
C. Địa chỉ của chính lệnh máy
B. Địa chỉ của ô nhớ toán hạng
D. Địa chỉ của ô nhớ kết quả
Caâu 43. Hãy chọn phương án ghép đúng . Trong máy tính, ổ đĩa cứng là thiết bị


A. Chuyên dùng để làm thiết bị vào
C. Cả A_, B_, C_ đều sai (*)
B. Chuyên dùng để làm thiết bị ra
D. Cả A_, B_đều đúng
Caâu 44. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Chuột máy tính là thiết bị ngoại vi dùng để
A. Vẽ hình với các phần mềm đồ họa
B. Sử dụng với hệ điều hành Windows (chọn lệnh và biểu tượng) .
C. Nhập dữ liệu (*)
D. Cả A, B
Caâu 45. Phát biểu nào sau đây là hợp lí nhất về RAM ?
A. Dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình trong thời gian máy làm việc (*)
B. Dùng để lưu trữ chương trình trong thời gian máy làm việc
C. Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài
D. Cả B_và C
Caâu 46. Hãy chọn phương án ghép đúng : Trong tin học sơ đồ khối là
A. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
B. Sơ đồ mô tả thuật toán (*)
Trang 4


TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
C. Sơ đồ về cấu trúc máy tính
D. Sơ đồ thiết kế vi điện tử
Caâu 47. Hãy chọn phương án ghép đúng . Chương trình dịch là chương trình :
A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
B. Chuyển đổi chương trình viết bằng hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn
ngữ máy (*)
C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ .
Caâu 48. Hãy chọn phương án ghép đúng . Chương trình dịch là chương trình :


A. Chuyển đổi các ngôn ngữ lập trình khác sang ngôn ngữ máy . ( * )
B. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao
C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
D. Cả A, B, C đều đúng
Caâu 49. Ngôn ngữ máy là gì ?
A. Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể mô tả thuật toán để giao cho máy tính thực
hiện
B. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được ( * )
C. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các
loại máy
D. Là loại ngôn ngữ có thể mô tả được mọi thuật toán
Caâu 50. Hãy chọn phát biểu đúng . Ngôn ngữ lập trình là :
A. Ngôn ngữ máy
C. Ngôn ngữ bậc cao
B. Hợp ngữ
D. Cả 3 câu đều đúng . (*)
Caâu 51. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Một chương trình là :
A. Một dãy các lệnh chỉ dẫn cho máy tính tìm được Output từ Input . (*)
B. Sản phẩm của việc diễn tả một thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính có thể thực
hiện được
C. Một bản chỉ dẫn ( ra lệnh ) cho máy tính giải quyết một bài toán
D. Một diễn tả thuật toán được viết trong một ngôn ngữ lập trình
Caâu 52. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy của nó , đó là ngôn ngữ máy duy nhất để viết chương
trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được .
B. Để một chương trình viết bằng hợp ngữ thực hiện được trên máy tính , nó cần phải được
dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch .
C. Cả hai câu a , b cùng sai .
(*)
D. Cả hai câu a , b cùng đúng .


Caâu 53. Hãy chọn phương án đúng nhất . Các bước tiến hành để giải bài toán trên máy tính theo thứ
tự là:
A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán ; Xác định bài toán ; Viết chương trình ; Hiệu chỉnh ;
Viết tài liệu
B. Xác định bài toán ; Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán ; Viết chương trình ; Hiệu chỉnh ;
Viết tài liệu ( * )
C. Xác định bài toán ; Viết chương trình ; Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán ; Hiệu chỉnh ;
Viết tài liệu
D. Xác định bài toán ; Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán ; Viết tài liệu ; Viết chương trình ;
Hiệu chỉnh ;
Caâu 54. Khi dùng máy tính giải toán ta cần quan tâm đến các yếu tố :
A. Đưa vào máy thông tin gì ( Input ) .
B. Cần lấy ra thông tin gì ( Output ) .
C. Phương pháp giải toán .
D. Cả hai câu a , b đều đúng .
(*)
Caâu 55. Hãy chọn phát biểu hợp lý nhất về khái niệm phần mềm :
A. Phần mềm gồm chương trình máy tính và cách tổ chức dữ liệu
Trang 5


TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
B. Phần mềm gồm chương trình máy tính, tài liệu về cách tổ chức dữ liệu và các tài liệu
hướng dẫn khác (*)
C. Phần mềm gồm chương trình máy tính và dữ liệu đi kèm
D. Phần mềm gồm các chương trình máy tính để làm ra các chương trình máy tính khác
Caâu 56. Hãy chọn phương án ghép đúng . Phần mềm hệ thống :
A. Có chức năng giám sát và điều phối thực hiện các chương trình (*)
B. Còn được gọi là chương trình giám sát
C. Còn có tên khác là phần mềm ứng dụng


D. Là phần mềm cài đặt trong máy tính bỏ túi
Caâu 57. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Sản phẩm chính thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán là cách tổ chức dữ liệu ,
chương trình và tài liệu .
B. Phần mềm tiện ích trợ giúp ta khi làm việc với máy tính .
C. Các phần mềm ứng dụng là các phần mềm máy tính được viết để giải quyết các công việc
hàng ngày hay những hoạt động nghiệp vụ .
D. Câu a , c đúng và câu b sai .
(*)
Caâu 58. Chọn câu phát biểu đúng . Phần mềm ứng dụng bao gồm :
A. Phần mềm tiện ích
B. Phần mềm đóng gói
C. Phần mềm công cụ (phần mềm phát triển)
D. Cả 3 câu đều đúng . (*)
Caâu 59. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau :
A. Phần mềm đóng gói là phần mềm được thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày
của rất nhiều người chứ không phải một người hay một tổ chức cụ thể .
B. Để hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm , người ta dùng chính các phần mềm
khác gọi là phần mềm công cụ .
C. Phần mềm sao chép dữ liệu là phầm mềm ứng dụng .
D. Câu a , b đúng và câu c sai .
(*)
Caâu 60. Một vài ứng dụng chính của Tin học là :
A. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
C. Giáo dục .
.
D. Cả ba câu a , b , c đều đúng .
B. Tự động hoá và điều khiển .
(*)
Caâu 61. Một vài ứng dụng chính của Tin học là :


A. Trí tuệ nhân tạo .
C. Giải trí .
B. Tự động hoá và điều khiển .
D. Cả ba câu A_,B_,C_ đều đúng .
Caâu 62. Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Nền Tin học của một quốc gia được xem là phát triển nếu nó đóng góp được phần đáng kể
vào nền kinh tế quốc dân và vào kho tàng tri thức chung của thế giới .
B. Để bảo vệ lợi ích chung , xã hội phải có những quy địng chung , những điều luật để bảo vệ
thông tin và để xử lí các tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin ở các mức độ
khác nhau .
C. Cả hai câu a , b đều sai .
(*)
D. Cả hai câu a , b đều đúng .
Caâu 63. Để phát triển Tin học cần có :
A. Một xã hội có tổ chức trên cơ sở pháp lí chặt chẽ .
B. Một đội ngũ lao động có trí tuệ .
C. Câu a sai và câu b đúng .
D. Cả hai câu a , b đều đúng .
(*)
Caâu 64. Tìm câu sai trong các câu nói về chức năng của Hệ điều hành dưới đây :
A. Đảm bảo giao tiếp giữa người dùng và hệ thống (máy tính)
B. Tổ chức quản lý và sử dụng một cách tối ưu tài nguyên của máy tính
C. Thực hiện tìm kiếm thông tin trên mạng INTERNET . ( * )
Trang 6


TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
D. Cung cấp phương tiện để thực hiện các chương trình khác
Caâu 65. Hãy chọn câu ghép đúng . Hệ điều hành là :
A. Phần mềm ứng dụng


C. Phần mềm hệ thống (*)
B. Phần mềm tiện ích
D. Phần mềm công cụ
Caâu 66. Hãy chọn câu ghép đúng . Hệ điều hành là :
A. Phần mềm hệ thống (*)
C. Phần mềm văn phòng
B. Phần mềm ứng dụng
D. Cả 2 câu a, b đều đúng
Caâu 67. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Các hệ điều hành thông dụng hiện nay thường được lưu
trữ ở đâu :
A. Trên bộ nhớ ngoài (*)
C. Trong RAM
B. Trong CPU ( bộ xử lý trung tâm )
D. Trong ROM
Caâu 68. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Hệ điều hành “ đa nhiệm một người dùng ” là :
A. Chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện
đồng thời nhiều chương trình (*)
B. Cho phép nhiều người dùng được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người dùng chỉ có thể cho
hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
C. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người
đăng nhập vào hệ thống .
D. Cả 3 câu A_. B_, C_ đều đúng .
Caâu 69. Hãy chọn phương án đúng nhất : Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là hệ điều hành
thực hiện :
A. Điều hành việc phân phối tài nguyên cho các chương trình thực hiện đồng thời
B. Ghi nhớ những thông tin của người dùng ( chẳng hạn như mật khầu, thư mục riêng, các
chương trình đang chạy …)
C. Đảm bảo sao cho lỗi trong một chương trình không làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các
chương trình khác
D. Cả 3 câu A_, B_, C_ đều đúng . (*)


Caâu 70. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất .
A. Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thư điện tử .
B. Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống . (*)
C. Hệ điều hành thường được cài đặt sẵn từ khi sản xuất máy tính .
D. Cả 2 câu A_, B_ đúng .
Caâu 71. Chọn câu phát biểu sai :
A. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ
đảm bảo tương tác giữa người với máy tính .
B. Học sử dụng máy tính nghĩa là học sử dụng hệ điều hành . (*)
C. Hệ điều hành tổ chức khai thác tài nguyên máy một cách tối ưu .
D. Hệ điều hành được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài .
Caâu 72. Tìm câu sai trong các câu sau :
A. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ
đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính .
B. Hệ điều hành được nhà sản xuất cà đặt khi chế tạo máy tính (*)
C. Hệ điều hành tổ chức quản lí hệ thống tệp trên mạng máy tính .
D. Hệ điều hành được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài
Caâu 73. Hãy chọn phương án ghép đúng . Hệ điều hành là :
A. Phần mềm hệ thống (*)
C. Phần mềm văn phòng
B. Phần mềm ứng dụng
D. Cả 2 câu A_ B_
Caâu 74. Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu ?
A. Bộ nhớ trong
C. Bộ nhớ ngoài ( * )
B. USB
D. Đĩa mềm
Caâu 75. Hãy chọn phương án ghép đúng . Trong tin học, tệp (tập tin) là khái niệm chỉ
A. Một văn bản
Trang 7




TRƯỜNG THPT TÂN PHONG – TỔ TIN HỌC 2015
B. Một đơn vị lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài (*)
C. Một gói tin
D. Một trang web
Caâu 76. Hãy chọn phương án ghép đúng . Trong tin học, thư mục là một
A. Tệp đặc biệt không có phần mở rộng
B. Tập hợp các tệp và thư mục con (*)
C. Phần ổ đĩa chứa một tập hợp các tệp (tập tin) .
D. Mục lục để tra cứu thông tin
Caâu 77. Đối với hệ điều hành Windows, tên tệp nào trong các tên tệp sau đây là không hợp lệ :
A. Onthitotnghiep.doc
C. Lop?Cao.a (*)
B. Bai8pas
D. Bangdiem.xls
Caâu 78. Đối với hệ điều hành Windows, tên tệp nào trong các tên tệp sau đây là hợp lệ :
A. Bia giao an.doc (*)
C. Bai8:\pas
B. Onthi?Nghiep.doc
D. Bangdiem*xls
Caâu 79. Trong hệ điều hành MS DOS , tên của một tập tin dài tối đa bao nhiêu kí tự :
A. 11 kí tự ( * )
C. 255 kí tự
B. 12 kí tự
D. 256 kí tự
Caâu 80. Trong hệ điều hành WINDOWS , tên của một tập tin dài tối đa bao nhiêu kí tự :
A. 11 kí tự
C. 255 kí tự
(*)


B. 12 kí tự
D. 256 kí tự

Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH
Câu 1. Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ:
A. cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí;
B. dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp;
C. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện; (*)
D. có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ
toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính;
Câu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ máy là:
A. bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
B. ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân;
(*)
C. các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy
được;
D. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;
Câu 3. Hãy chọn phương án ghép đúng. Hợp ngữ là ngôn ngữ:
A. mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch;
B. có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy . Để
chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy; (*)
C. mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân;
D. không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng
kí tự.
Trang 8


Câu 4. Hãy chọn phương án ghép sai. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ:
A. thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể;


B. mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy
phải dịch sang ngôn ngữ máy;
C. có thể diễn đạt được mọi thuật toán;
D. sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh); (*)
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch?
A. Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình
dịch dùng với hợp ngữ; (*)
B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ
chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;
D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;
Câu 6. Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao; (*)
B. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao;
C. Gần với ngôn ngữ máy;
D. Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tính;
Câu 7. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa; (*)
B. Phát hiện được lỗi cú pháp;
C. Thông báo lỗi cú pháp;
D. Tạo được chương trình đích;
Câu 8. Chương trình dịch là chương trình có chức năng:
A. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện
được trên máy; (*)
B. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực hiện
được trên máy;
C. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành chương trình thực hiện được trên
máy;
D. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ;


Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH
Câu 9. Câu 1: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa;
C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa;

(*)

D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa;
Trang 9


Câu 10. Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal?
A. abc_123
B. _123abc
C. 123_abc (*)
D. abc123
Câu 11. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau?
A. ‘*****’
B. -tenkhongsai
C. (bai_tap)
D. Tensai (*)
Câu 12. Bằng 2 chữ cái A và B, người ta có thể viết được mấy tên đúng có độ dài không quá 2 chữ
cái?
A. 2
B. 4
C. 6 (*)
D. 8
Câu 13. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?


A. { và } (*)
B. [ và ]
C. ( và )
D. /* và */
Câu 14. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?
A. End (*)
B. Sqrt
C. Crt
D. LongInt
Câu 15. Tên dành riêng được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?
A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác;

(*)

B. Dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và
mục đích khác;
C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng;
D. Không bắt buộc.
Câu 16. Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?
A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác;
B. Dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và
mục đích khác; (*)
C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng;
Trang
10


D. Không bắt buộc.
Câu 17. Tên do người lập trình đặt được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?
A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác;


B. Dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và
mục đích khác;
C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng;

(*)

D. Không bắt buộc.
Câu 18. Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng?
A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt;
B. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử
dụng với ý nghĩa khác;
(*)
C. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định
nghĩa lại;
D. Tên dành riêng là các hằng hay biến;
Câu 19. Trong các tên sau đây, tên nào là tên dành riêng?
A. Program

(*)

B. Sqrt
C. Bai_tap
D. Vi_du
Câu 20. Khái niệm nào sau đây là đúng về tên chuẩn?
A. là tên do người lập trình đặt
B. là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa
khác
C. là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại (*)
D. là các hằng hay biến
Câu 21. Trong các tên sau đây, tên nào là tên chuẩn?


A. program
B. sqrt

(*)

C. bai_tap
D. uses
Câu 22. Trong các tên sau đây, tên nào là tên do người lập trình đặt?
A. program
B. sqrt
C. bai_tap (*)
D. uses
Câu 23. Trong tin học, hằng là đại lượng:
A. có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;
B. có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;
Trang
11

(*)


C. được đặt tên;
D. có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán;
Câu 24. Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau?
A. Begin
B. 58,5
C. ‘65
D. 1024

(*)



Câu 25. Có mấy loại hằng?
A. 2
B. 3 (*)
C. 4
D. 5

Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Câu 26. Cấu trúc của chương trình được mô tả như sau:
A. []
1. (*)
B. []
1.
2.
C. []
1.
D.
1. []
Câu 27. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Nói chung, chương trình thường gồm hai phần: phần khai báo và phần thân;
B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có;
C. Phần khai báo nhất thiết phải có; (*)
D. Phần thân chương trình có thể không chứa một lệnh nào;
Câu 28. Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng:
A. Clear screen;
B. Clear scr;
C. Clrscr; (*)
D. Clr scr;
Câu 29. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để khai báo:
A. Tên chương trình; (*)


B. Hằng;
Trang
12


C. Biến;
D. Thư viện;
Câu 30. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo:
A. Tên chương trình;
B. Hằng;
C. Biến;
D. Thư viện; (*)
Câu 31. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để khai báo:
A. Tên chương trình;
B. Hằng; (*)
C. Biến;
D. Thư viện;
Câu 32. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa VAR dùng để khai báo:
A. Tên chương trình;
B. Hằng;
C. Biến;

(*)

D. Thư viện;
Câu 33. Trong các cách khai báo hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng?
A. Const Pi = 3,14;
B. Const = Pi;
C. Const Pi = 3.1; (*)
D. Pi = 3.14;


Câu 34. Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng trong Pascal?
A. Const max = 50;

(*)

B. Const max := 50;
C. Const int max = 50;
D. Const max 50;
Câu 35. Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Trong phần khai báo, nhất thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương
trình;
B. Dòng khai báo tên chương trình cũng là một dòng lệnh;
C. Để sử dụng các chương trình lập sẵn trong các thư viện do ngôn ngữ lập trình cung cấp, cần khai
báo các thư viện này trong phần khai báo; (*)
D. Ngôn ngữ lập trình nào có hệ thống thư viện càng lớn thì càng dễ viết chương trình;
Câu 36. Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình;
B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình;
Trang
13


C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong
chương trình; (*)
D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều
lần trong chương trình;
Câu 37. Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình
dịch biết để lưu trữ và xử lí; (*)
B. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực


hiện chương trình;
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho kiểu của hằng;
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng;
Câu 38. Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều
lần trong chương trình;
B. Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình; (*)
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu
trữ và xử lí;
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng;
Câu 39. Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình;
B. Khai báo hằng còn xác định cả đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí;
C. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực
hiện chương trình;
D. Khai báo hằng còn xác định cả kiểu của hằng; (*)

Bài 4: KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
Câu 40. Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị lớn nhất?
A. byte
B. integer
C. word
D. longint (*)
Câu 41. Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị nhỏ nhất?
A. byte

(*)

B. integer
C. word


D. longint
Câu 42. Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất?
A. Byte;
B. Integer;
Trang
14


C. LongInt;
D. Real;

(*)

Câu 43. Hãy chọn phương án ghép sai. Ngôn ngữ lập trình cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn để:
A. người lập trình biết phạm vi giá trị cần lưu trữ;
B. người lập trình biết dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ;
C. người lập trình biết có các phép toán nào có thể tác động lên dữ liệu;
D. người lập trình không cần đặt thêm các kiểu dữ liệu khác; (*)
Câu 44. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các kiểu dữ liệu chuẩn là: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu
lôgic;
B. Quy định về phạm vi giá trị và kích thước bộ nhớ lưu trữ một giá trị của các kiểu dữ liệu chuẩn
trong mọi ngôn ngữ lập trình là như nhau;
C. Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; (*)
D. Dữ liệu kiểu kí tự chỉ có 256 giá trị;
Câu 45. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình khác nhau có thể khác nhau;
B. Trong Pascal các biến cùng kiểu có thể được khai báo trong cùng một danh sách biến, các biến
cách nhau bởi dấu phẩy;
C. Kiểu dữ liệu của biến phải là kiểu dữ liệu chuẩn; (*)


D. Hai biến cùng một phạm vi hoạt động (ví dụ như cùng trong một khai báo var) không được
trùng tên;

Bài 5: KHAI BÁO BIẾN
Câu 46. Trong bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ), có thể chọn đặt tên các
biến tương ứng cho các đại lượng: hệ số của x2, hệ số của x, hệ số tự do, biệt số delta = b2 - 4*a*c,
hai nghiệm (nếu có) là x1, x2 là:
A. a, b, c, delta, x1, x2 ; (*)
B. hs_a, hs_b, hs_c, bietso_delta, nghiem_x1, nghiem_x2;
C. heso_xbingphuong, heso_x, bietso_delta, nghiem_thu_nhat, nghiem_thu_hai;
D. hs1, hs2, hs3, bs, n1, n2;
Câu 47. Khai báo nào sau đây là sai?
A. Var a, b, c : integer;
B. Var 1, 2, 3 : integer;

(*)

C. Var x, y, z : real;
D. Var a1, b2, c3 : char;
Câu 48. Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal?
A. Giai_Ptrinh_Bac_2;
B. Ngaysinh;
C. _Noisinh;
Trang
15


D. 2x; (*)
Câu 49. Trường hợp nào dưới đây là tên biến trong Pascal?
A. Giai-Ptrinh-Bac 2;


B. Ngay_sinh; (*)
C. _Noi sinh;
D. 2x;
Câu 50. Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0,2; 0,3;
1,99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var X, Y : byte;
B. Var X, Y : real;
C. Var X : real; Y : byte;
D. Var X : BYTE;

Y : real;

(*)

Câu 51. Để tính diện tích S của hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 10
đến 100, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất?
A. Var S : integer;
B. Var S : real;
C. Var S : longint;
D. Var S : word; (*)

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Câu 52. Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì?
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư

(*)

C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia


Câu 53. Trong Pascal, phép toán DIV với số nguyên có tác dụng gì?
A. Chia lấy phần nguyên; (*)
B. Chia lấy phần dư;
C. Làm tròn số;
D. Thực hiện phép chia;
Câu 54. Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là:
A. 8.0;
B. 15.5; (*)
C. 15.0;
D. 8.5;
Câu 55. Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 25 mod 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là:
A. 8.0;
B. 15.5;
Trang
16


C. 15.0
D. 8.5; (*)
Câu 56. Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE?
A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ );
B. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 > 4 div 2 ); (*)
C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 );
D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 ;
Câu 57. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal?
A. a := 10 ;
B. a + b := 1000 ; (*)
C. cd := 50 ;
D. a := a*2 ;
Câu 58. Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng?


A. X := 10;

(*)

B. X = 10;
C. X =: 10;
D. X : = 10;
Câu 59. Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là:
A. Sqrt(x);
B. Sqr(x); (*)
C. Abs(x);
D. Exp(x);
Câu 60. Hàm cho giá trị bằng căn bậc hai của x là:
A. Sqrt(x); (*)
B. Sqr(x);
C. Abs(x);
D. Exp(x);
Câu 61. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ?
A. 5a + 7b + 8c;
B. 5*a + 7*b + 8*c; (*)
C. {a + b}*c;
D. X*y(x+y);
a 2  2bc
Câu 62. Biểu diễn biểu thức (a  b) 
a
c
ab

A. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) )


trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

(*)

B. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b)
Trang
17


C. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b)
D. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) )
Câu 63. Xét biểu thức lôgic: (m mod 100 < 10 ) and (m div 100 > 0), với giá trị nào của m dưới đây
biểu thức trên cho giá trị TRUE?
A. 66
B. 99
C. 2007

(*)

D. 2011
Câu 64. X := Y ; có nghĩa là:
A. Gán giá trị X cho Y
B. Gán giá trị Y cho X (*)
C. So sánh xem X có bằng Y hay không
D. Ý nghĩa khác

Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Câu 65. Cho x và y là các biến đã khai báo kiểu thực, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. Read(x,5);
B. Read( ‘ x= ’ , x);


C. Read(x:5:2);
D. Read(x,y); (*)
Câu 66. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung
“x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Write(x);
B. Write(x:5);
C. Write(x:5:2);
D. Write(‘x=’ ,x:5:2); (*)
Câu 67. Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Read(a,b);
C. Write(a:8, b:8:3);

(*)

D. Write(a:8:3, b:8:3);
Câu 68. Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh:
A. Write(a,b);
B. Real(a,b);
C. Read(a,b);

(*)

D. Read(‘a,b’);
Câu 69. Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Write(‘Nhap x = ’);
Trang
18



B. Write(x);
C. Read(x);

(*)

D. Read(‘X’);
Câu 70. Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình:
A. Write(x);

(*)

B. Read(x);
C. Write(‘X’);
D. Không có câu lệnh nào đúng
Câu 71. Cú pháp của thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím?
A. Write(, ,…, );
B. Read, ,…, ;
C. Read(, ,…,);
D. Read(, ,…,);

(*)

Câu 72. Cú pháp của thủ tục xuất dữ liệu ra màn hình?
A. Read ();
B. Write;
C. Write();

(*)

D. Write()



Bài 8:
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH
CHƯƠNG TRÌNH
Câu 73. Để lưu chương trình trong Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím?
A. F2

(*)

B. F3
C. F9
D. Ctrl + F9
Câu 74. Để thoát khỏi chương trình trong Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím?
A. F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F9
D. Alt + X

(*)

Câu 75. Để kiểm soát lỗi chương trình trong Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím?
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Shift + F9
Trang
19


D. F9


(*)

Câu 76. Để biên dịch chương trình trong Free Pascal ta dùng tổ hợp phím?
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9

(*)

C. Alt + F8
D. Shift + F9
Câu 77. Trong ngôn ngữ lập trình Free Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím?
A. Alt + F9
B. Shift + F9
C. Ctrl + F9 (*)
D. Ctrl + Alt + F9
Câu 78. Để chạy từng bước chương trình trong Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím?
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. F9
D. F8

(*)

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Câu 79. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều
ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
A. biểu thức lôgic; (*)
B. biểu thức số học;
C. biểu thức quan hệ;
D. một câu lệnh;


Câu 80. Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN ,
câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi:
A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng; (*)
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Câu 81. Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN