Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Đặt chân đến 4 cực Việt Nam luôn là niềm mơ ước và khơi dậy tinh thần chinh phục của những đôi chân đam mê ” xê dịch”. Cực Bắc Lũng Cú, cực Tây A Pa Chải, cực Đông Mũi Đôi, cực Nam Mũi Đất – 4 cột mốc thiêng liêng của đất nước mà bất cứ ai cũng muốn một lần được in dấu chân trong hành trình khám phá nước Việt.

Tọa độ điểm cực Nam: 8°34′ (hoặc 8°30′) độ vĩ Bắc, 104°40′ (hoặc 104°50′) độ kinh Đông.

Nơi nằm tận cuối bản đồ trong 4 cực của Việt Nam đó chính là cực Nam – mũi Cà Mau (thuộc huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà Mau), mang một nét đẹp phóng khoáng bao la. Vùng đất được ví như “cây biết đi, rừng biết bước”, khi mà mỗi năm nhờ lượng phù sa của dòng sông Mekong bồi đắp mà lãnh thổ Việt Nam từ đó được mở rộng hơn mỗi năm. “Mắm theo trước, đước theo sau” – 2 loài cây chủ yếu của vùng đất này, cây mắm đi trước, cây đước bồi đắp theo sau để rồi từ đó dần dần vươn ra biển lớn.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Cực Nam của Việt Nam thuộc huyện Ngọc Hiển – Cà Mau. Đây cũng là điểm cuối cùng của đường Hồ Chí Minh. Ảnh: VnExpress

Cực Bắc – non sông gấm vóc của đất nước:

Tọa độ điểm cực Bắc: Vĩ độ: 23°22’59″B – Kinh độ: 105°20’20″Đ.

Nơi địa đầu của Tổ quốc đó chính là cực Bắc nằm ở đỉnh Lũng Cú thuộc tỉnh Hà Giang nhưng cực Bắc chính xác về tọa độ sẽ cách cột cờ Lũng Cú vài km về phía Bắc, đó chính là trung tuyến của dòng sông Nho Quế (ranh giới Việt Nam – Trung Quốc) một nơi hiểm trở khó đi lại. Cho nên từ lâu lá cờ quốc kỳ rộng 54m2 tượng trưng cho 54 dân tộc anh em luôn tung bay trên đỉnh Lũng Cú. Được tận mắt chứng kiến “ non sông gấm vóc” mà đó giờ chỉ được biết qua những trang sách, là khoảnh khắc thiêng liêng và hạnh phúc cho những ai đặt chân đến vùng đất này.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Đỉnh Lũng Cú ( Hà Giang) – Cực Bắc của Việt Nam. Ảnh: Dân trí

Cực Tây – chiêm ngưỡng sự hùng vĩ thiên nhiên 3 nước:

Tọa độ điểm cực Tây: 22°25’49” vĩ độ Bắc và 102°11’3″ kinh độ Đông

Nơi được mệnh danh “ một con gà gáy ba nước cùng nghe” đó chính là cực Tây – đỉnh A Pa Chải ( xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), mốc giao điểm biên giới Việt Nam – Lào – Trung Quốc. Nằm ở độ cao 1864 mét so với mực nước biển, nơi đây tập trung chủ yếu dân tộc Hà Nhì và một số dân tộc khác sinh sống. A Pa Chải trong tiếng Hà Nhì có nghĩa là vùng đất bằng phẳng, rộng lớn. Cực Tây đó là nét đẹp hùng vĩ, sừng sững của sự hòa làm một mênh mông núi rừng 3 nước.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Đỉnh A Pa Chải ( Điện Biên) – cực Tây của Việt Nam. Ảnh: BÁO MỚI

Cực Đông – hừng đông của Tổ quốc:

Tọa độ điểm cực Đông: 12°39’21” vĩ độ Bắc và 109°27’39” kinh độ Đông.
Mặt trời mọc phía đông, vậy phía đông của hừng đông Tổ quốc nằm ở đâu? Trong 4 cực của Việt Nam thì nơi đón ánh nắng mặt trời đầu tiên trên dải đất hình chữ S đó chính là Mũi Đôi – Cực Đông (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa). Chinh phục Cực Đông là một hành trình trekking không dễ dàng khi băng qua đủ địa hình đồi cát, rừng núi,… Cột mốc Cực Đông được đặt trên một khối đá to lớn mà bất cứ muốn chinh phục sẽ phải leo lên bằng thang dây. Món quà cho bất cứ ai chinh phục nơi đây là được ngắm nhìn những tia nắng đầu tiên ló dạng trên dải đất này.

->>Bắt đầu hành trình khám phá cực đông tại đây

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Cực Đông của đất nước đặt tại Mũi Đôi – Khánh Hòa

Khi nhắc đến “4 cực, 1 đỉnh, 1 ngã ba” là nhắc đến một sự tự hào của đất Việt; nhắc đến những nét đẹp khác biệt mang những ý nghĩa thiêng liêng khác nhau.

Bạn đã chinh phục được cực nào ở Việt Nam chưa? Hãy chia sẻ với Bi nhé!

Các điểm cực Việt Nam ở đâu? Tọa độ 4 cực của Việt Nam

Các điểm cực Việt Nam ở đâu? Đây là câu hỏi mà chắc chắn rất nhiều người Việt Nam luôn muốn biết. Vì vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm về 4 điểm cực của lãnh thổ nước ta nhé!

Các điểm cực Việt Nam ở đâu? Tọa độ 4 cực của Việt Nam

Tọa độ 4 cực của Việt Nam
Các điểm cực Việt Nam ở đâu?
  • Điểm cực Đông -Mũi Đôi, Khánh Hòa
  • Điểm cực Tây -A Pa Chải, Điện Biên
  • Điểm cực Nam - Đất Mũi, Cà Mau
  • Điểm cực Bắc - Lũng Cú, Hà Giang

Tọa độ 4 cực của Việt Nam

Mỗi quốc gia đều có vùng lãnh thổ riêng được quy định bao gồm vùng trời, vùng đất, vùng biển và được quốc tế công nhận. Giới hạn của vùng lãnh thổ trên đất liền được quy định bằng các điểm cực (hay cực trị) - đó là những điểmcó tọa độ xa nhất về phía Đông, Tây, Nam và Bắc của một quốc giakhi so với bất kỳ vị trí nào khác trênlãnh thổcủa đất nước. Vậy, 4 điểm cực của Việt Nam là 4 điểm nào? Tọa độ 4 cực của Việt Nam là gì?

Trong các điểm cực trị trên đất liền thì có hai điểm cực nằm ởmiền Bắc Việt Nam, điểm đặc biệt là một trong số đó, ở hướng tây, nằm ở ngã ba tiếp giáp của ba nước. Hai điểm cực trên đất liền còn lại nằm ởmiền Nam Việt Namvà đều tiếp giáp vớibiểnchứ không phảibiên giới. Dưới đây là tọa độ 4 điểm cực trên đất liền của Việt Nam.

STT Điểm cực Tọa độ Vị trí Giáp ranh
1 Cực Đông 109°27’55”Đ -12°38′54,2″B Mũi Đôitrên bán đảo Hòn Gốm, xãVạn Thạnh, huyệnVạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Biển Đông
2 Cực Tây 102°08′38,2″Đ -22°24′2,6″B A Pa Chải- Tá Miếu, xãSín Thầu, huyệnMường Nhé, tỉnh Điện Biên Trung Quốc, Lào
3 Cực Nam 104°49′52,6″Đ -8°33′44,8″B Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Biển Đông
4 Cực Bắc 105°19′23,7″Đ -23°23′33″B XãLũng Cú, huyệnĐồng Văn, tỉnh Hà Giang Trung Quốc

Ngoài ra, lãnh thổ Việt Nam còn có 2 điểm cực trên biển là:

Điểm cực Đông Việt Nam trên biển:Hải đăng Tiên Nữ,quần đảo Trường Sa, huyệnTrường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

Tọa độ:8°52′16,1″ vĩ Bắc -114°40′50,8″kinh Đông.

Điểm cực Nam Việt Nam trên biển:Hòn Đá Lẻ,quần đảo Hòn Khoai(điểm A2 củaĐường cơ sởViệt Nam), tỉnh Cà Mau.

Tọa độ:8°22′51,1″ vĩ Bắc -104°52′43,4″ kinh Đông.

Các điểm cực Việt Nam ở đâu?

4 điểm cực của Việt Nam không chỉ có giá trị về mặt pháp lý, đánh dấu chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc mà nó còn là những địa điểm du lịch nổi tiếng gắn liền với lịch sử, văn hóa của người Việt Nam.

Điểm cực Đông -Mũi Đôi, Khánh Hòa

Điểm cực đông - nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam nằm trên hònMũi Đôi thuộc bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.Mũi Đô nằm ở phía nam đèo Cả, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 530km và cách TP. Nha Trang khoảng 100km.Nơi đây là sự kết hợp hài hòa bởi hệ thống đường mòn uốn lượn men theo bờ, xuyên qua những cánh rừng trập trùng.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Mũi Đôi là một địa điểm được dân trekking rất yêu thích bởi muốn chinh phục Mũi Đôi bằng đường bộ, bạn sẽ phải băng quađồi núi, đồi cát,đòi hỏi phải cósức khỏe... Đường đến Mũi Đôi được xác định gian nan nhất trong hành trình chinh phục 4 cực trên đất liền Việt Nam.Thời điểm thích hợp nhất để chinh phục Cực Đông - Mũi Đôi là khoảng từ tháng 1 đến tháng 5 hằng năm, thời điểmnàychưa đến mùa mưa và cái nắng miền Trung chưa gay gắt.

>>> Tham khảo:Điểm cực Đông của Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

Điểm cực Tây -A Pa Chải, Điện Biên

Không giống như điểm cực Đông, điểm cực Tây của Việt Nam nằm tại A Pa Chải, xãSín Thầu, huyệnMường Nhé, tỉnh Điện Biên lại là một địa điểm ai cũng có thể tới bởi giao thông đến đây khá thuận lợi.A Pa Chải là nơi có cột mốc biên giới giữa 3 nước: Việt Nam - Lào - Trung Quốc, bởi vậy, trong sổ tay của dân "phượt", nơi đây còn được gọi là cột mốc số 0 hay là cột mốc không số.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Vị trí điểm cực Tây Việt Nam nằm ở ngã ba biên giới 3 nước, bởi vậy, nơi đây được coi là địa điểm trọng yếu về mặt an ninh -quốc phòng. Du khách đến đây phải đăng ký với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Điện Biên hoặc trực tiếp tại Đồn Biên phòng A Pa chải và sẽ được chiến sĩ biên phòngdẫn đường lên thăm cột mốc.Đoạn đườngtừ Trạm biên phòng lên cột mốc A Pa Chải khoảng 11km, nhưng hiện nay chỉ còn khoảng 3 km đường đất, còn lại đường đã đổ bê tông khá dễ đi.

Theo kinh nghiệm của nhiều du khách đã từng đến A Pa Chải, thời điểm tốt nhất để đến đây làvào tháng 3 để có thể ngắm nhìn vẻ đẹp của rừng hoa ban, tham dự lễ hội hoa ban của người Điện Biên. Ngoài ra, mùa hạ cũng là khoảng thời gian tuyệt vời nếu bạn muốn ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang bạt ngàn chìm trong màu vàng của lúa chín.

>>> Xem thêm:Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

Điểm cực Nam - Đất Mũi, Cà Mau

Điểm cực Nam của nước ta nằm trên địa phận xã Đất Mũi,huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau. Xã Đất Mũi cách trung thâm thành phố Cà Mau khoảng 110km, trước kia thường phải di chuyển bằng cano nhưng những năm gần đây, do du lịch ngày càng phát triển,tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn từ Năm Căn đến Đất Mũi đã được thông xe nên du khách có thể đến điểm cực Nam của Tổ quốc bằng đường bộ thuận tiện hơn.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Một trong những điểm đến thu hút nhiều du khách khi đến Đất Mũi là Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau, tọa lạc trong khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau. Nơi đây là địa điểmđặt dấu mốc tọa độ Quốc gia tại GPS0001 (cây số 0) với hình ảnh con thuyền căng buồm ra khơi, là một trong bốn điểm cực đánh dấu chủ quyền thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam trên đất liền.

Tạo hóa đã hào phóng ban tặng cho Đất Mũi một thiên nhiên hùng vĩ cùng hệ sinh thái động thực vật phong phú, với những khu rừng đước, rừng mắm nguyên sinh và hàng loạt các loài động vật quý hiếm như: Khỉ đuôi dài, ca khu, cò chân xám, giang sen, kỳ đà hoa, trăn mốc, rắn lục…Có lẽ chính bởi hệ sinh thái phong phú ấy mà mảnh đất này được ca ngợi là: “Nơi đất biết nở, rừng biết đi”.

>>> Xem thêm:Điểm cực Nam của Việt Nam nằm ở tỉnh nào, ở vĩ độ nào?

Điểm cực Bắc - Lũng Cú, Hà Giang

Điểm cực Bắc của nước ta được đánh dấu bằng điểm mốc cột cờ Lũng Cú nằm ởxãLũng Cú, huyệnĐồng Văn, tỉnh Hà Giang.Cột cờ Lũng Cúlà mộtcột cờquốc gia nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn), nơi có độ cao khoảng 1.470m so với mực nước biển. Cột cờ Lũng Cú đặt ở Đài vọng cảnh cách cực Bắc thực tế của Việt Nam khoảng 3,3km theo đường thẳng nhưng vì đây là một điểm du lịch rất thu hút nên nó cũng được coi là cột mốc cực Bắc của nước ta.

Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền nước ta là

Cột cờ Lũng Cú cách huyện lỵĐồng Văn24km, cách thành phốHà Giang154km. Cột cờ đã có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều lần phục dựng, tôn tạo lại những phần bị sạt lở do thời tiết đến nay, cột cờ mới có hình bát giác, chiều cao trên 30m được khánh thành ngày 25/9/2010.Từ trên đỉnh cột cờ nhìn xuống, chúng ta sẽ thấy 2 ao nước hai bên núi quanh năm không bao giờ cạn nước.Theo nhiều người, thời điểm đẹp nhất trong năm để chinh phục Lũng Cú là cuối tháng 9, đầu tháng 10, lúc mùa lúa chín vàng, trời quang mây tạnh, những thửa ruộng bậc thang vàng óng. Tuy nhiên, những tháng cuối năm cũng là thời điểm rất hợp lý bởi bạn có thể tham dự lễ hội hoa Tam Giác Mạch của người Hà Giang.

>>> Xem thêm:Điểm cực Bắc của Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết được tọa độ 4 điểm cực của Việt Nam cũng như biết được đôi nét đặc sắc về những địa danh nổi tiếng này. Để tham khảo thêm những thông tin thú vị khác về đời sống, giải trí... hãy thường xuyên truy cập META.vn nhé! Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết sau!

Tham khảo thêm

  • Lễ hội hoa ban là của dân tộc nào? Lễ hội hoa ban 2021 vào ngày nào?
  • Mùa hoa tam giác mạch vào tháng mấy, ở đâu? Ý nghĩa hoa tam giác mạch
  • [Tìm hiểu] Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở đâu? Có ý nghĩa gì?
  • Các ngày lễ trong năm của Việt Nam
  • Cách săn vé máy bay giá rẻ, vé máy bay 0 đồng từ kinh nghiệm thực tế

FD

Fdffd

Điểm cực nam không phải ở cột mốc mũi cà mau nha, nhìn trên map cũng thấy à

4 tháng

///

good

5 tháng

M

META

Chào Anh/Chị,Cảm ơn anh/chị đã đọc bài viết.

5 tháng

Xem thêm 1 bình luận

Xem thêm: bản đồ việt nam