Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

577 lượt xem

Giải bài 32: Sinh sản và nuôi dạy con của chim và thú - Sách hướng dẫn học khoa học 5 tập 2 trang 53. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động cơ bản

1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai gà trong quả trứng

a. Quan sát và đọc thông tin hình 1

b. Chỉ và nói tên các bộ phận của con gà trong hình trên

Trả lời:

2. Quan sát và thảo luận

Thảo luận:

  • Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giông và khác với bố mẹ của chúng?
  • Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm mồi được chưa? Vì sao?
  • Trong tự nhiên, chim có khả năng gì đặc biệt khác với những con vật mà em đã được học? Quan sát hình 2c, 2d để trả lời câu hỏi.

Trả lời:

  • Những con chim non, gà non mới nở có đầy đủ các bộ phận giống bố mẹ. Chúng chưa có nhiều lông như bố mẹ.
  • Chim non, gà non mới nở chưa tự kiếm mồi được; vì lông chưa đủ dài để bay đi tìm thức ăn, chân chưa đủ cứng để di chuyển.
  • Trong tự nhiên, so với những con vật khác mà em biết, chim có khả năng đặc biệt là bay được trên không trung với khoảng cách dài.

3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú

a. Quan sát hình 3

b. Chỉ và nói tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a.

c. Trao đổi:

  • Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu?
  • Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì?

Trả lời:

b. Tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a là: đầu, mắt, tai, chân, đuôi.

c. Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển trong cơ thể thú mẹ.

Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa.

4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

a. Nêu điểm giống nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú.

b. Điền từ ngữ cho sẵn sau đây vào bảng 1 cho phù hợp: Đẻ trứng, đẻ con, hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, nuôi con bằng sữa, nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn.

Trả lời:

ChimThú
  • Đẻ trứng
  • Hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ
  • Nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn
  • Đẻ con
  • Hợp tử phát triển trong bụng mẹ
  • Nuôi con bằng sữa

5. Đọc, tự kiểm tra và hoàn thiện

1. Liên hệ thực tế

Điền tên các loài thú vào bảng sau cho phù hợp:

Số con trong một lứaTên loài thú
Thông thường chỉ một conBò, ...........................
Hai con trở lênChó, .........................

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu vể sự nuôi và dạy con của hổ, hươu

Bước 1. Tìm hiểu thông tin trong thư viện.

a. Sự nuôi và dạy con của hổ

  • Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
  • Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu tiên sau khi sinh?
  • Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?

b. Sự nuôi và dạy con của hươu

  • Hươu ăn gì để sống?
  • Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
  • Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
  • Vì sao khi mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

hãy nêu sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và của thú

Các câu hỏi tương tự

pác nào boss khoa hộ em:(

Câu 1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:

A.   Khả năng nấu ăn.

B.    Sự khéo léo.

C.    Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.

D.   Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp

Câu 2. Tuổi dậy thì của con trai, con gái là:

A.   Con trai 12 đến 15 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổi

B.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 15 tuổi

C.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổi

Câu 3. Đặc điểm của tuổi già là:

A.   Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.

B.    Cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tình cảm và mối quan hệ xã hội.

C.    Tầm vóc và thể lực phát triển nhất, các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện.

D.   Không có ý nào đúng.

Câu 4. Những việc cần làm để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì là:

A.   Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.

B.    Thay quần áo và đồ lót thường xuyên.

C.    Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước và xà phòng tắm hằng ngày.

D.   Tất cả các ý trên.

Câu 5. Khói thuốc lá có thể gây những bệnh gì?

A.   Bệnh về tim mạch.

B.    Ung thư phổi, viêm phế quản.

C.    Bệnh về tim mạch, huyết áp.

D.   Tất cả các bệnh trên.

Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa

- Thú là loài động vật đẻ con và  nuôi con bằng sữa

- Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.

- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.

Loigiaihay.com

Thứ bảy , 01/04/2017, 19:56 GMT+7

Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú
  
Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú
  
Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

 KHOA HỌC LỚP 5 BÀI 32

GIẢI BÀI TẬP SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ

A. HOẠT ĐỘNC CƠ BẢN

1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng

a) Quan sát và đọc thông tin trong hình 1 (SGK/79)

b) Chỉ và nói tên bộ phận của con gà trong các hình trên.

Gợi ý:

Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

Trứng đã được ấp khoảng 20 ngày

2. Bạn có biết

a) Quan sát hình 2 (SGK/80)

b) Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giông và khác với bố mẹ của chúng?

c) Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm mồi được chưa? Vì sao?

d) Trong tự nhiên, chim có khả năng gì đặc biệt khác với những con vật mà em đã được học? Quan sát hình 2c, 2d để trả lời câu hỏi.

Gợi ý:

b) Những con chim non, gà non mới nở có đầy đủ các bộ phận giống bố mẹ. Chúng chưa có nhiều lông như bố mẹ.

c) Chim non, gà non mới nở chưa tự kiếm mồi được; vì lông chưa đủ dài để bay đi tìm thức ăn, chân chưa đủ cứng để di chuyển.

d) Trong tự nhiên, chim có khả năng nuôi con cho đến khi chim non có thể tự kiếm ăn.

3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú

a) Quan sát hình 3 (SGK/80)

b) Chỉ và nói tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a.

c) Trao đổi với bạn bên cạnh:

- Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu?

- Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì?

Gợi ý:

b) 

Số sánh sự giống nhau và khác nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

c) - Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển trong cơ thể thú mẹ. 

- Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa. 

4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú

a) Nêu điểm giống nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú.

b) Điền từ ngữ cho sẵn sau đây vào bảng 1 cho phù hợp (SGK/81)

Đẻ trứng, đẻ con, hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, nuôi con bằng sữa, nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn.

Gợi ý:

Bảng 1

  Chim

 Thú

 Đẻ trứng

 Đẻ con

 Hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ

 Hợp tử phát triển trong bụng mẹ

 Nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn 

 Nuôi con bằng sữa

B. HOẠT DỘNG THỰC HÀNH

1. Liên hệ thực tế

Điền tên các loài thú vào bảng sau cho phù hợp (SGK/82)

Gợi ý:  

  Số con trong một lứa

 Tên loài thú

 Thông thường chỉ 1 con

 Bò, trâu, voi, ngựa, khỉ, hươu, nai

 2 con trở lên

 Chó, mèo, lợn, dê, hổ, sư tử

2. Tìm hiểu vể sự nuôi và dạy con của hổ, hươu

Bước 1. Tìm hiểu thông tin trong thư viện.

a) Sự nuôi và dạy con của hổ

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

- Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu tiên sau khi sinh?

- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?

b) Sự nuôi và dạy con của hươu

- Hươu ăn gì để sống?

- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?

- Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?

- Vì sao khi mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?

Gợi ý:

a) - Hổ sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

- Hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh vì hổ con rất yếu ớt.

- Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi. Hổ con có thể sống độc lập khi được một tuổi rưỡi đến hai tuổi.

b) - Hươu ăn cỏ, lá cây để sống.

- Hươu đẻ mỗi lứa một con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và biết bú mẹ.

- Hươu con khoảng 20 ngày tuổi đã được hươu mẹ dạy cho tập chạy; vì chạy là cách tự vệ tốt nhất để trốn tránh kẻ thù đuổi bắt để ăn thịt. 

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

1. Với sự giúp đỡ của gia đình, hãy tìm hiểu cách nuôi con của các vật nuôi ở nhà em.

Gợi ý:

Mèo nhà em đẻ được sáu con. Mỗi ngày, mèo mẹ đều cho mèo con bú. Khoảng một tuần, mèo mẹ lấy thức ăn về cho mèo con ăn. Đôi khi, mèo mẹ đùa giỡn cùng mèo con, tập cho chúng chạy nhảy.