Toán định lý giá trị trung bình năm 2024

Nhưng làm thế nào để chúng ta tính được nhiệt độ trung bình trong ngày nếu máy đo nhiệt ghi được vô hạn giá trị khác nhau?

Trong hình trên minh họa hàm nhiệt độ T ( t ) , trong đó t được đo bằng giờ và T đo bằng 0 C , còn nhiệt độ trung bình ký hiệu T TB . Nhìn chung, chúng ta cố gắng đi tìm giá trị trung bình của một hàm số y = f ( x ), a ≤ x ≤ b. Chúng ta chia đoạn [ a , b ] thành n đoạn nhỏ bằng nhau, mỗi đoạn có độ dài

Sau đó chọn điểm x1∗ , ..., xn∗ trong các đoạn n liên tục này và tính trung bình cộng các số f ( x1∗ ), ..., f ( xn∗ ) :

Nếu chúng ta cho n tăng, chúng ta sẽ phải tính giá trị trung bình của một loạt các giá trị cách nhau khá gần, giá trị giới hạn sẽ là:

theo định nghĩa của tích phân xác định.

Vì vậy ta có giá trị trung bình của f trên đoạn [ a , b ] là:

Ví dụ. Tìm giá trị trung bình của hàm số f ( x ) = 1 + x2 trên đoạn [− 1 , 2 ] Giải. Áp dụng công thức cho a = − 1 , b = 2

Nếu T ( t ) là nhiệt độ tại thời điểm t, thì chúng ta sẽ nghĩ đến một thời điểm mà tại đó nhiệt độ bằng với nhiệt độ trung bình. Nói một cách khái quát, liệu có tồn tại một số c mà tại đó giá trị của hàm bằng với giá trị trung bình của hàm số đó, tức là f ( c ) = f TB . Để trả lời câu hỏi ta có Định lý sau đây

Định Lý Giá Trị Trung Bình Đối Với Tích Phân. Nếu f liên tục trên đoạn [ a , b ] thì luôn tồn tại một số c ∈ [ a , b ] sao cho

tức là

Định lý giá trị trung bình đối với tích phân là hệ quả rút ra từ Định lý giá trị trung bình của đạo hàm và là Định lý cơ bản của Giải tích.

Giá trị trung bình của Tích phân được giải thích bằng hình học như sau: Đối với hàm số dương f , luôn tồn tại một số c sao cho hình chữ nhật có đáy là [ a , b ] và chiều cao f ( c ) có cùng diện tích với miền nằm dưới đồ thị f từ a đến b.

Định lý giá trị trung bình đối với tích phân là hệ quả rút ra từ Định lý giá trị trung bình của đạo hàm và là Định lý cơ bản của Giải tích. Giá trị trung bình của Tích phân được giải thích bằng hình học như sau: Đối với hàm số dương f , luôn tồn tại một số c sao cho hình chữ nhật có đáy là [ a , b ] và chiều cao f ( c ) có cùng diện tích với miền nằm dưới đồ thị f từ a đến b.

Ví dụ. Vì f ( x ) = 1 + x2 liên tục trên [− 1 , 2 ] nên theo Định lý giá trị trung bình của tích phân thì tồn tại số c thuộc đoạn [− 1 , 2 ] sao cho

khi đó f ( c ) = f TB = 2

Ví dụ. Tại một thành phố , nhiệt độ (đo bằng 0 F)trong t giờ đồng hồ sau 9 giờ sáng được mô phỏng bằng hàm số

  • What is Scribd?
  • Documents(selected)
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

984 views

19 pages

Các định lí về giá trị trung bình.

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

984 views19 pages

Cac Dinh Ly Ve Gia Tri Trung Binh Va Mot So AP Dung

Jump to Page

You are on page 1of 19

CÁC ĐNH LÝ V GIÁ TRTRUNG BÌNH VÀ MT S ÁPDNG————————————–

Phí Văn Dương

Trưng THPT Nguyn Trãi

CÁC ĐNH LÝ V GIÁ TR TRUNG BÌNH VÀ MT S ÁPDNG VÀO GII TOÁN SƠ CP

Trong quá trình ging dy cho hc sinh ôn thi Đi hc và chuyên đ chohc sinh chuyên Toán cũng như bi dưng hc sinh gii Toán 12 d thi hcsinh gii quc gia, tôi nhn thy có mt vn đ nh, phương pháp chngminh đơn gin, nhưng vic áp dng nó li cho nhiu kt qu rt ln, đó làvn dng các đnh lý Rolle, Lagrange, Cauchy v giá tr trung bình vào giitoán.Vi khuôn kh như mt bài báo, tôi xin nêu các đnh lý như trong quátrình bn thân đã dy cho hc sinh, xin nêu mt s nhng kt qu mà hocsưu tm, hoc t mình đã nghiên cu đưc dù còn nh nhưng rt có ý nghĩa,kt qu này cũng đã đưc trình bày cùng các đng nghip trong t Toán catrưng THPT Nguyn Trãi.Vì thi gian hn ch, kt qu thu đưc dù đp nhưng còn nh, mong đưcs đóng góp, phê bình ca nhng đng nghip, nhng ngưi thy đi trưc,xin chân thành cm ơn!

I-CÁC ĐNH LÝ V GIÁ TR TRUNG BÌNH

1

1. Đnh lý Rolle:

Cho hàm s

y

\=

f

(

x

)

liên tc trên

[

a,b

]

có đo hàm trong

(

a,b

)

f

(

a

) \=

f

(

b

)

khi đó có s

c

(

a,b

)

sao cho

f

(

c

) \= 0

.Ta không chng minh đnh lý này.

2. Đnh lý Lagrange:

Cho

y

\=

f

(

x

)

liên tc trên

[

a,b

]

, có đo hàm trong

(

a,b

)

khi đó có

c

(

a,b

)

sao cho

f

(

b

)

f

(

a

)

b

a

\=

f

(

c

)

.

Chng minh.

Xét

h

(

x

) \=

f

(

b

)

f

(

a

)

b

a

(

x

a

)

f

(

x

)

.

D thy

h

(

x

)

liên tc trên

[

a,b

]

, có đo hàm trên

(

a,b

)

h

(

a

) \=

f

(

a

)

,

h

(

b

) \=

f

(

b

)

f

(

a

)

f

(

b

) \=

f

(

a

) \=

h

(

a

)

. Theo Đnh lý Rolle ta có

c

(

a,b

) :

h

(

c

) \= 0

f

(

b

)

f

(

a

)

b

a

f

(

c

) \= 0

đpcm.

3. Đnh lý Cauchy:

Cho

f

(

x

)

g

(

x

)

liên tc trên

[

a,b

]

, có đo hàm trên

(

a,b

)

, g

(

a

)

\=

g

(

b

)

, g

(

x

)

\= 0

x

(

a,b

)

. Khi đó có

c

(

a,b

)

:

f

(

b

)

f

(

a

)

b

a

\=

f

(

c

)

g

(

c

)

(1.1)

Chng minh.

(1

.

1)

f

(

c

)[

g

(

b

)

g

(

a

)]

[

f

(

b

)

f

(

a

)]

g

(

c

) \= 0

. Xét hàms

h

(

x

) \= [

g

(

b

)

g

(

a

)]

f

(

x

)

[

f

(

b

)

f

(

a

)]

g

(

x

)

.

D thy

h

(

x

)

tha mãn điu kin ca đnh lý Rolle

h

(

a

) \=

h

(

b

) \=

g

(

b

)

f

(

a

)

f

(

b

)

g

(

a

)

,

do đó có

c

(

a,b

) :

h

(

c

) \= 0

, hay

f

(

c

)[

g

(

b

)

g

(

a

)]

[

f

(

b

)

f

(

a

)]

g

(

c

) \= 0

.

2

II-MT S ÁP DNG1. Bài toán 1:

Cho

a,b,c

R

, m \>

0

sao cho

am

+ 2 +

bm

+ 1 +

cm

\= 0

.

Chng minh rng phương trình

ax

2

+

bx

+

c

\= 0

có ít nht mt nghim trong

(0

,

1)

.

Chng minh.

Xét hàm s

f

(

x

) \=

ax

m

+2

m

+2

+

bx

m

+1

m

+1

+

cx

m

m

vi

x \>

00

vi

x

\= 0

,

d dang kim tra đưc

f

(

x

)

liên tc trên

[0

,

1]

x \>

0

f

(

x

) \=

ax

m

+1

+

bx

m

+

cx

m

1

.Li có

f

(1) =

am

+ 2 +

bm

+ 1 +

cm

\= 0

(gt)

f

(0) = 0

.

Theo đnh lý Rolle, có

θ

(0

,

1)

sao cho

f

(

θ

) \= 0

m

+1

+

m

+

m

1

\= 0

θ

m

1

(

2

+

+

c

) \= 0

2

+

+

c

\= 0

(do

θ

(0

,

1)

nên

θ

m

1

\>

0

)

Phương trình

ax

2

+

bx

+

c

có nghim

θ

(0

,

1)

.

2. Bài toán 2:

Chng minh rng

x,y

R

|

sin

x

sin

y

x

y

|

.3

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Toán định lý giá trị trung bình năm 2024