Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hoặc oxi, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh

Nội dung bài viết Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hoặc oxi: Lưu huỳnh tác dụng với kim loại tạo muối sunfua. Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit hay còn gọi là khí sunfurơ, lưu huỳnh (IV) oxit. Bài 1: Viết phản ứng của lưu huỳnh với a) nhôm b) cacbon c) oxi d) flo Nêu vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó (có ghi số oxi hóa). Bài 2: Viết phương trình phản ứng cho dãy biến hóa sau. Bài 3: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau (phải dùng 5 phương trình phản ứng khác nhau). Bài 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (phải dùng 4 phương trình phản ứng khác nhau). Bài 5: Cho các chất. Dựa vào số oxi hóa cho biết các chất trên có tính khử hay tính oxi hóa. Mỗi tính chất dùng 1 phương trình phản ứng minh họa. Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết với lưu huỳnh. Bài 7: Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,5g bột kẽm và 2,24g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 8: Nung một hỗn hợp gồm 6,4g S và 8,4g Fe trong ống đậy kín không có không khí. Sau phản ứng thu được những chất nào? Khối lượng bao nhiêu? Bài 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột Fe và 1,6g bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn X. Cho X vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch A. a) Tính % thể tích của mỗi khí trong Y. b) Để trung hòa H2SO4 còn dư trong dung dịch A phải dùng 200ml dung dịch KOH 0,1M. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Hướng dẫn giải.

Bài 10: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. c) Tính thành phần % thể tích các khí trong B.

Tính chất hóa học của lưu huỳnh

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của lưu huỳnh. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức. Kĩ năng giải bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây

A. O2.

B. Al.

C. H2SO4 đặc.

D. F2.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

S0 + Al → Al2S3-2

Đáp án B

Tính chất hóa học lưu huỳnh

1. Tác dụng với kim loại và hidro

S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro.

  • Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (350oC)

  • Tác dụng với kim loại (có to, tạo sản phẩm có số oxh thấp của kim loại).

Fe + S

Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh
FeS

Zn + S ZnS

Hg + S HgS

(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

2. Tác dụng với phi kim và hợp chất

S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim và 1 số hợp chất có tính oxi hóa.

  • Tác dụng với oxi:

S + O2 SO2

S + F2 SF6

  • Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

S + H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O

S + 4HNO3 đặc 2H2O + 4NO2 + SO2

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Trong phản ứng: SO2 + H2S → S + H2O, câu nào diễn tả đúng tính chất của chất:

A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử

B. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, lưu huỳnh trong H2S bị oxi hóa

C. Lưu huỳnh trong SO2 bị oxi hóa và lưu huỳnh trong H2S bị khử

D. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. xuất hiện chất rắn màu đen

B. Chuyển sang màu nâu đỏ

C. vẫn trong suốt, không màu

D. Bị vẫn đục, màu vàng.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?

A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử.

B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.

C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử.

D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4. Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?

A. H2O là chất oxi hoá, H2S là chất khử

B. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử

C. H2O là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá

D. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 5. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt khí H2S và SO2 đựng trong hai lọ riêng biệt?

A. dung dịch FeSO4

B. dung dịch Br2

C. dung dịch KMnO4

D. dung dịch Ca(OH)2

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 6. Hóa chất nào sau đây không thể phân biệt khí SO2 và CO2 đựng trong hai lọ riêng biệt?

A. dung dịch Ca(OH)2

B. dung dịch Br2

C. dung dịch KMnO4

D. dung dịch H2S

Xem đáp án

Đáp án B

-------------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.